Phântích tình hình dư nợ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm kiên giang (Trang 34 - 37)

- Ban lãnh đạo có sự chỉ đạo kịp thời, linh hoạt trong khi thị trường có sự thay đổi, có mức lãi suất hợp lý.

4.2.3.Phântích tình hình dư nợ

2009 2010 2011 2010/ 2011/2010 Số tiềnTỉ trọng

4.2.3.Phântích tình hình dư nợ

Dư nợ cho vay có thể được hiểu là hệ số giữa doanh số cho vay và thu nợ. Như vậy, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền mà Ngân hàng đã giải ngân mà chưa thu hồi về. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. Đây là một chỉ tiêu không thể thiếu khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kết họp với

Chỉ tiêu Năm Chênỉ 2009 2010 2011 2010/2009 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền % Ngắn hạn 118.675 69,12 182.026 82,91 262.691 89,31 63.352 53,38 Trung hạn 53.019 30,88 37.521 17,09 31.443 10,69 -15.499 -29,23 Tổng cộng 171.694 100,00 219.547 100,00 294.134 100,00 47.853 27,87

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

nợ xấu sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hom về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nhìn chung, các NHTM có mức dư nợ cao thường là các Ngân hàng có qui mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Đe hiểu rõ hom về tình hình dư nợ của Ngân hàng diễn biến như thế nào trong ba năm 2009 - 2011, ta xem xét dư nợ của Ngân hàng theo thời hạn tín dụng và theo ngành kinh tế.

4.2.3.I. Dư nợ theo thòi hạn tín dụng

Dư nợ phản ánh rõ nét thực trạng và chính sách tăng trưởng tín dụng của từng ngành tại thời điểm nhất định. Neu doanh số cho vay của đối tượng đó tăng đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng sẽ làm cho dư nợ cuối năm biến đổi tăng giảm. Đe thấy rõ hom vấn đề đó ta đi vào phân tích dư nợ qua 3 năm 2009 -2011.

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh 46 SVTH: Lại Xuân Tú

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

(Nguôìt: Phòng tín dụng NHNo & PTNT chi n hánh Mỹ Lâm - Kiên Giang)

GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh 47 SYTH: Lại Xuân Tú

Biểu đồ 7: Tỷ trong tình hình dư nơ theo thời han tín dung 2009 - 2011

Tình hình dư nợ đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 tổng dư nợ là 171.694 triệu đồng. Đen năm 2010, tổng dư nợ là 219.547 triệu đồng, tăng 47.853 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 27,87%. Năm 2011, tổng dư nợ là 294.134 triệu đồng, tăng 74.587 triệu đồng so với năm 2010, tương đương tăng 33,97%.

♦♦♦ Dư nợ ngắn hạn:

Dư nợ ngắn hạn tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Năm 2009, dư nợ ngắn hạn là 118.675 triệu đồng, chiếm 69,12% trong tổng dư nợ. Năm 2010, dư nợ ngắn hạn là 182.026 triệu đồng, chiếm 82,91% trong tổng dư nợ, tăng 63.352 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 53,38%. Năm 2011, dư nợ ngắn hạn là 262.681 triệu đồng, chiếm 89,31%, tăng 80.665 triệu đồng so với năm 2010, tương đương tăng 44,31 %.

Dư nợ ngắn hạn tăng vì bên cạnh việc đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước, chi nhánh đã có chủ trương mở rộng cho vay đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình với mục đích cho vay kinh doanh, làm kinh tế phụ gia đình hoặc cho vay tiêu dùng.

♦> Dư nợ trung hạn:

Ngược lại với dư nợ ngắn hạn thì dư nợ trung hạn lại giảm qua 3 năm. Cụ thể: năm 2009, dư nợ trung hạn là 53.019 triệu đồng. Năm 2010, dư nợ trung hạn

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỉ trọng (%) Sổ tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Sổ tiền% Số tiền% Nông nghiệp 88.71451,67 83.111 37,86 86.700 29,48 -5.603 -6,32 3.588 4,32 Thủy sản 10.439 6,08 38.037 17,33 90.380 30,73 27.598 264,37 52.343 137,61 TM-DV 70.18940,88 86.600 39,44 98.868 33,61 16.411 23,38 12.268 14,17 Ngành khác 2.352 1,37 11.799 5,37 18.186 6,18 9.447 401,61 6.387 54,13 Tổng cộng 171.694 100,00 219.547 100,00 294.134 100,00 47.853 27,87 74.587 33,97 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT

Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang

giảm còn 37.521 triệu đông, giảm 15.499 triệu đông so với năm 2009, tương đương giảm 29,23%. Năm 2011, dư nợ trung hạn giảm còn 31.443 triệu đồng, giảm 6.078 triệu đồng so với năm 2010, tương đương giảm 16,20%.

Dư nợ trung hạn giảm liên tục là do phần lớn các món vay đều đến hạn thanh toán, và người dân địa phương đã tranh thủ hoàn lại số tiền cho Ngân hàng để nhằm hạn chế phần chi phí lãi quá hạn phải chịu nếu món vay bị quá hạn.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm kiên giang (Trang 34 - 37)