- Dư nợ trung hạn 53.019 37.521 31.443
5. Nợ xấu Triệu đồng 549 615 735
6. Dư nợ bình quân Triệu đồng 161.741 195.621 256.841
7. Hệ số thu nợ (3)/(2) % 92,89 85,14 80,83
8. Doanh sổ cho vay/tỗng nguồn vốn % 95,00 97,00 98,00
9. Dư nợ ngắn hạn/tỗng dư nợ % 69,12 82,91 89,31
10. Dư nợ trung hạn/tỗng dư nợ % 30,88 17,09 10,69
11. Vòng quay vốn tín dụng (3)/(6) Vòng 1,61 1,40 1,22
12. Nợ xấu/tổng dư nợ % 0,32 0,28 0,25
(Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang)
□ Ngắnhạn ITrunghạn
2009 2010 2011
Năm
Biểu đồ 9: Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng 2009 - 2011
Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy tình hình nợ xấu tại chi nhánh tăng qua các năm 2009 - 2011.
Năm 2009 tổng nợ xấu là 549 triệu đồng, năm 2010 là 615 triệu đồng tăng 65 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 11,89%. Năm 2011 là 735 triệu đồng tăng 121 triệu đồng so với năm 2010, tương đương tăng 19,62%.
♦> Đối vói nợ xấu ngắn hạn:
Năm 2009 nợ quá hạn ngắn hạn là 149 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,20%, năm 2010 là 186 triệu đồng tăng 37 triệu đồng tương ứng tăng 24,52%, năm 2011 là 242 triệu đồng tăng 56 triệu đồng, tốc độ tăng 30,13% so với năm 2010.
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh 53 SVTH: Lại Xuân Tú Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
Đổi vói nợ xấu trung hạn:
❖
Năm 2009 nợ xấu trung hạn là 400 triệu đồng chiếm tỷ ữọng 72,80%, năm 2010 là 429 triệu đồng tăng 29 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 7,17%, năm 2011 là 493 triệu đồng tăng 65 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 15,06% so với năm
2010.
Tình hình nợ xấu tăng qua các năm là do tổng dư nợ tăng nhưng tỷ lệ nợ xấu lại giảm. Đó là kết quả đáng mừng của Ngân hàng. Đe đạt được kết quả như trên là nhờ Ban lãnh đạo và toàn thể CBTD đã nỗ lực trong công tác thu hồi nợ, thẩm định, kiểm tra khách hàng tốt, cho vay đúng đối tượng và mục đích. Bên cạnh đó nền kinh tế địa phương ngày càng phát triển, khách hàng sử dụng đồng vốn có hiệu quả vì vậy đã đem trả nợ vay đứng thời hạn.
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNGQUA 3 NĂM 2009 - 2011 QUA 3 NĂM 2009 - 2011
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, đi đôi với mở rộng quy mô tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng từng bước nâng dần chất lượng hoạt động tín dụng tạo điều kiện để nâng cao vị thế cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại nhà nước khác khác trên địa bàn. Thông qua một số các chỉ tiêu tài chính có thể đánh giá một cách khái quát về quy mô và hiệu quả hoạt động tín dụng mà chi nhánh đã đạt được trong 3 năm qua:
GVHD: Th.s. Phạm Xuân Minh 54 SVTH: Lại Xuân Tú Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
Bảng 11: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Hệ sổ thu nợ:
❖
Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân Hàng đối vói các khoản
cho vay, hay khả năng trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng. Chỉ số này càng
cao thì
tiến trình thu nợ của Ngân hàng đặt được hiệu quả cao và ngược lại.
Qua bảng số liệu trên nhận thấy khả năng thu nợ của Ngân hàng tương đối cao
nhưng có sự sụt giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2009 hệ số thu nợ là 92,89%
sang năm
2010 chỉ số này giảm 7,75% so với năm 2009 làm cho hệ số thu nợ năm 2010 là85,14%. Sang năm 2011 hệ số thu nợ lại giảm 4,31% so với năm 2010 làm cho 85,14%. Sang năm 2011 hệ số thu nợ lại giảm 4,31% so với năm 2010 làm cho
hệ số
thu nợ năm 2011 là 80,33% nhưng vẫn còn ở mức cao và an toàn. Nguyên nhân
của sự
suy giảm của hệ số thu nợ là do công tác thẩm định, kiểm tra, theo dõi tình hình
sử đụng
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
hạn chế. Mặt khác do thiện chí trả nợ của khách hàng ngày một tốt hơn. Thêm
vào đó
do các CBTD đã xác định thời hạn cho vay phù hợp vói chu kỳ sản xuất của khách
hàng nên khách hảng có thể dể dàng trả nợ. Nhưng do trong những năm vừa qua khách
hàng vay vốn làm ăn đã gặp không ít khó khăn do thiên tai, bệnh dịch nên đã tiến hành
gia hạn nợ, và do các khoản nợ của những năm trước chưa đến hạn.
❖ Doanh số cho vay trên tổng nguồn vấn:
Qua bảng 11 ta thấy doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn tăng qua các năm.
Cụ thể năm 2009 là 95,00%, năm 2010 tăng lên 97,00%. Đến năm 2011 tiếp tục tăng
lên 98,00%. Trong những năm qua lượng vốn Ngân hàng huy động được đều
tăng và
đã đảp ứng phần lớn nhu cầu vốn của khách hàng. Tuy nhiên Ngân hàng cần mở rộng
quy mô tín dụng để tăng thêm doanh số cho vay nhằm tăng thêm lọi nhuận cho Ngân
hàng.
❖ Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ:
Đây là chỉ tiêu nhằm để xác định cơ cấu đầu tư của Ngân hàng. Ở đây ta
thấy dư
nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ luôn tăng qua các năm, dư nợ cho vay trung hạn luôn
chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tảng dư nợ và có chiều hướng giảm, cụ thể năm 2009
chiếm 30,88%, năm 2010 giảm còn 17,09% và năm 2011 là 10,69%. Ngân hàng đã
tăng dần tỷ họng cho vay ngắn hạn để giảm rủi ro cho Ngân hàng nhất là rủi ro về lãi
suất - khi mà lãi suất trên thị trường luôn biến động liên tục theo hướng tăng và
để phục
vụ tốt hơn nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế và phát triển địa phương, Ngân hàng cũng
đang giảm dần dư nợ trung hạn để giảm thiểu rủi ro.
❖ Vòng quay vổn tín dụng:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi vốn hay sự luân chuyển đồng vốn của
Ngân hàng qua một thời gian nhất định nào đó. Qua bảng số liệu trên ta thấy
vòng quay
vốn tín dụng giảm qua các năm. Năm 2009 là 1,61 vòng đến năm 2010 vòng quay vốn
tín dụng giảm còn 1,40 vòng và năm 2011 vòng quay vốn tín dụng tiếp tục giảm còn
1,22 vòng. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng chậm hơn dư nợ lánh quân
hiệu quả hoạt động tín dụng. Nó phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay
và khả
năng thu hồi nợ của Ngân hàng. Qua số liệu thực tế cho thấy tỷ lệ nợ xấu trên
tổng dư
nợ của Ngân hàng qua 3 năm đều giảm. Cụ thể năm 2009 là 0,32%, năm 2010 là 0,28%
và năm 2011 giảm xuống 0,25%. Tỷ trọng nợ xấu hên tổng dư nợ giảm qua các năm.
Điều đó cho thấy mức độ rủi ro tín dụng có xu hướng giảm qua các năm cũng
như chất
lượng tín đụng tăng qua các năm.
Tóm lại:
Qua phân tích hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang từ 2009-2011 ta thấy:
> về nguồn vốn huy động: Chi nhánh đã tăng cường các biện pháp để huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nhưng nguồn vốn huy động còn chiếm tỷ ừọng nhỏ trong tổng nguồn vốn còn phụ thuộc vào vốn vay từ Ngân hàng cấp trên. Ngân hàng cần nổ lực hơn trong việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn, tính lãi phù hợp... để tăng cường khả năng huy động vốn tại chỗ. Ngân hàng cần cố gắng, có chính sách thu hút nguồn vốn từ dân cư làm cho tỷ trọng này càng tăng lên. Nhìn được tầm quan trọng của vốn trong quá trinh hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo rất quan tâm, chú trọng đến công tác huy động vốn nhàn rỗi trong thành phần dân cư để bổ sung nguồn vốn. Nhìn chung vốn huy động ngày càng tăng trong thòi gian qua.
> về cho vay: Khách hàng chủ yếu là nông dân vay sản xuất nông nghiệp. CBTD tận tình hướng dẫn hình thức thủ tục cho vay, họ luôn làm “ vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi ”, điều này làm cho khách hàng đến giao dịch vói Ngân hàng ngày càng đông hơn làm cho doanh số cho vay qua các năm đều tăng khá tốt ừong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro.
> về thu nợ: Bất cứ Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển hoạt động ngày càng hiệu quả thì không chỉ phụ thuộc vào doanh số cho vay, đánh giá đúng khách hàng, tiến hành thu nợ một cách tốt nhất mà còn biết tránh những rủi ro. Cho nên doanh số cho vay là điều kiện cần còn doanh số thu nợ là điều kiện đủ để hoạt động được duy tri và phát triển. Trong thời gian qua, Ngân hàng đã làm tốt công tác thẩm định, thường xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng nên công tác thu hồi nợ tốt. Trong đó thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày càng tăng.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
> về dư nợ: tổng dư nợ tăng đều qua các năm. Do doanh số cho vay tăng trưởng khá tốt nên dư nợ cũng tăng lên. Căn cứ theo điều kiện kinh tế xã hội, Ngân hàng đã điều chỉnh cơ cấu cho vay kịp thời để đảm bảo an toàn trước những biến động của lãi suất, chủ yếu cho vay ngắn hạn.
> về nợ xấu: qua 3 năm vẫn ở mức độ rất thấp, thể hiện ở mức dưới quy định của Ngân hàng Nhà nước. Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng được nâng cao, công tác thẩm định có chất lượng, việc quản lý quá trình sử dụng vốn có hiệu quả. Bên cạnh đó là do chính sách của chi nhánh, cho vay trung hạn đối với những khách hàng truyền thống, có uy tín và có phương án sản xuất kinh doanh khả thi. Việc tài sản đảm bảo nợ vay cũng được chi nhánh đặc biệt quan tâm.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNGTỪ TỪ
2009 - 2011
5.1.1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động tín dụng của NHNo &PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang qua 3 năm 2009 - 2011 PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang qua 3 năm 2009 - 2011
Chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm trong những năm qua đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, nhằm tạo sự hấp dẫn để khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Do đó, nguồn vốn huy động của Ngân hàng trong những năm qua tăng cao. Tình hình nguồn vốn tăng trong những năm qua cũng được biểu hiện qua tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán cũng tăng qua các năm.
Với nguồn vốn huy động được Ngân hàng đã đẩy mạnh công tác đầu tư cho vay đến các thành phần kinh tế ừong Huyện. Ngân hàng đã đưa ra nhiều cơ chế tín dụng phù hợp tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động tín dụng, chủ động tìm kiếm khách hàng để đầu tư cho vay, cho vay các dự án mang tính khả thi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Doanh số cho vay tăng qua các năm cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay,
doanh số thu nợ của Ngân hàng qua các năm cũng tăng lên đáng kể. Doanh số
thu nợ
tăng lên là một tín hiệu tốt cho Ngân hàng.
5.1.2. Nhũng vấn đề còn tồn động của chi nhánh NHNo & PTNT MỹLâm trong hoạt động tín dụng Lâm trong hoạt động tín dụng
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm vẫn còn tồn tại một số hạn chế như:
Vốn huy động nhàn rỗi ửong dân trên địa bàn có nhiều hạn chế chưa phát huy hết tiềm năng huy động vốn trong dân còn bị phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển của Ngân hàng cấp trên (hay gọi là đi vay Ngân hàng cấp hên) chi phí bỏ ra nhiều hơn vốn huy động trong dân.
về doanh số cho vay đa số là cho vay ngắn hạn và cho vay các hộ sản xuất kinh doanh chưa mở rộng được cho vay các họp tác xã và cá nhân có nhu cầu về vốn nhiều.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
Hệ số thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng giảm dần qua các năm đây cũng là mặt hạn chế ừong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG
5.2.1. Đa dạng hóa đổi tượng cho vay và giữ quan hệ với khách hàngtruyền truyền
thống
Tiếp tục duy trì và đầu tu vào những ngành, những thành phần kinh tế mũi nhọn
bảo đảm sự tăng trưởng cho Ngân hàng, đồng thời mở rộng các dịch vụ tín dụng nhằm
thu hút nhiều đối tượng vay, nhằm đa dạng đối tượng vay cho Ngân hàng.
Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đối với các khách hàng truyền thống,
có uy
tín với Ngân hàng chẳng hạn như các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác. Ngân hàng không nên tập trung nhũng khoản tiền lỏn để cho vay vào một khách
hàng, hoặc một lĩnh vực đầu tư, phải luôn đa dạng hóa các loại hình cho vay vào
các lĩnh
vực đầu tư.
Ngân hàng cần đa dạng đối tượng vay. Ngoài đối tượng vay là nông dân và cá
nhân, Ngân hàng cần thu hút them nhiều đối tượng vay khác cũng là thành phần quan
họng trong nền kinh tế như: doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, các đối tượng
khác...
5.2.2. Thưòmg xuyên nghiên cứu theo dõi tình hình kinh tế xã hội trongvà ngoài nước và ngoài nước
Thường xuyên theo dõi các xu hướng biến động của thị trường, nhất là biến động về giá cả. Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư của Ngân hàng, đặc biệt là tình hình tài chính tiền tệ trong và ngoài nước có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng chính sách tín dụng cho Ngân hàng. Nội dung nghiên cứu thể hiện ở các mặt: