Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu

Một phần của tài liệu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu và cao chiết từ quế (cinnamomum cassia bl ) họ long não (lauraceae) và xạ can (belamcanda chinensis (l ) dc) họ lay ơn (iridaceae) (Trang 71 - 77)

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu

2.1.1. Quế

STT Các tiêu chí Yêu cầu Phương pháp

thử

1 Độ ẩm Không được quá 14% DĐVN IV

2 Độ tro toàn phần Không được quá 5% DĐVN IV 3 Độ tro không tan

trong acid

Không được quá 2% DĐVN IV

4 Định tính

Phản ứng hóa học

Sắc ký lớp mỏng

Nguyên liệu Quế có phản ứng của tinh dầu với acid nitric. Các vết thu được trên sắc kí đồ của mẫu thử phải có giá trị Rf

và màu sắc tương đồng với các vết thu được của chất chuẩn aldehyd cinamic

TCCS

5 Định lượng Hàm lượng tinh dầu thu được phải không được nhỏ hơn 1% trong nguyên liệu Quế

2.1.2.Xạ Can

STT Các tiêu chí Yêu cầu Phương pháp

thử

1 Độ ẩm Không được quá 12% DĐVN IV

2 Độ tro toàn phần Không được quá 8,5% DĐVN IV 3 Độ tro không tan

trong acid

Không được quá 2% DĐVN IV

4 Định tính

Phản ứng hóa học

Sắc ký lớp mỏng

Mẫu thử phải cho phản ứng với dung dịch natri hydroxyd Các vết thu được trên sắc kí đồ của mẫu thử phải có giá trị Rf và màu sắc tương đồng với các vết thu được của chất chuẩn 31 - norcycloartanyl tridecanoat TCCS 5 Định lượng Hàm lượng 31- norcycloartanyl tridecanoat nằm trong khoảng 0,31%- 0,42%. TCCS

2.2.1.Cao Quế

STT Các tiêu chí Yêu cầu Phương pháp

thử

1 Độ ẩm Không được quá 6% DĐVN IV

2 Độ tro toàn phần Không được quá 3% DĐVN IV 3 Định tính

Sắc ký lớp mỏng Các vết thu được trên sắc kí đồ của mẫu thử phải có giá trị Rf và màu sắc tương đồng với các vết thu được của

Nguyên liệu Quế. Chất chuẩn aldehyd cinamic

TCCS

4 Định lượng Hàm lượng aldehyd cinamic trong cao nằm trong khoảng 5,2% - 7%

STT Các tiêu chí Yêu cầu Phương pháp thử

1 Độ ẩm Không được quá 13% DĐVN IV

2 Độ tro toàn phần Không được quá 5% DĐVN IV 3 Định tính

Phản ứng hóa học

Sắc ký lớp mỏng

Mẫu thử phải cho phản ứng với dung dịch natri hydroxyd

Các vết thu được trên sắc kí đồ của mẫu thử phải có giá trị Rf và màu sắc tương đồng với các vết thu được của

Nguyên liệu Xạ can. Chất chuẩn 31- norcycloartanyl tridecanoat TCCS 4 Định lượng Hàm lượng 31 - norcycloartanyl tridecanoat trong cao Xạ Can nằm trong khoảng 0,85% - 1,15%

TCCS

Với sự hiểu biết hạn chế của một sinh viên cùng với thời gian thực nghiệm không nhiều, nên kết quả thu được vẫn còn nhiều thiếu sót, em kính mong nhận được những ý kiến chỉ dẫn của thầy cô để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Dược điển Việt Nam IV(2004), Nhà xuất bản Y học

2. Vũ Thị Ngọc Anh (2011), Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của Tec-01 chiết xuất từ cây Xạ Can (Belamcanda chinensis (L.) DC. Họ

Iridaceae) trên thực nghiệm. Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ.

3. Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ (2000), Bài giảng chiết xuất dược liệu, Tài liệu giảng dạy sinh viên dược 5, Trường ĐH Y Dược TP.HCM, Bộ môn dược

liệu.

4. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (2006), Một số

phương pháp Phân Tích Hóa Lý, Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí

Minh.

5. Nguyễn Thị Ngọc Đan (2010), Xây dựng tiêu chuẩn Kiểm nghiệm viên nang

cứng Mimosta được bào chế từ hỗn hợp các nguyên liệumướp đắng, mắc cỡ và râu mèo có tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường. Khóa luận tốt nghiệp

cử nhân hóa học.

6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc,NXB Y học.

7. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS –

Excel, NXB Giáo Dục.

8. TS Lê Minh Hà (2010-2011).Xây dựng qui trình công nghệ chiết tách và tinh

chế hợp chất tectorigenin từ cây Xạ can (Belamcanda chinensis) (L.) DC.)

và nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của hợp chất tectorigenin tách được trên động vật thực nghiệm.Đào tạo thạc sĩ.

9. Từ Minh Koóng (2007). Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Kỹ thuật sản

xuất thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa dược và chiết xuất dược liệu, Sách đào tạo dược sỹ Đại Học, NXB Y Học Hà Nội.

11.Bộ Y tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học

12.Bộ môn nguyên liệu (2004), Giáo trình phương pháp nghiên cứu Dược liệu, trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

13.Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 545-553.

14.Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 1095-1098.

15.Võ Phi, Trung Hoa Y Học Tạp Chí 1952, (38 (4): 315).

16.Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

17.Trần tích (2007), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục

18.Nguyễn Thị Huỳnh Trang (2013), Phân lập và xác định hợp chất chính trong

cây Xạ Can (Belamcanda chinensis (L.). Báo cáo thực tập.

19.Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn (2005), Xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm trong hóa học,NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

Tiếng nước ngoài

20.Ching-Kuo Lee and Ming-Huey Chang (2000), The Chemical Constiuents from the Heartwood of Eucalyptus citriodora, Journal of the Chinese Chemical Society, 47, 555-560.

21.Fang H., Rao Y.K. and Tzeng Y.M (2004), Cytotoxic effect of trans- Cinnamaldehydefrom Cinnamoum osmophloeum Leaves on Human Cancer Cell Lines, Int. J. Appl. Sci. Eng, 2(2), 136-137.

22.Le Minh Ha, Phan Van Kiem, Natalya Khripach (2009), Chemical

constituents of Belamcanda chinensis (L.) DC, Journal of Chemistry, 47 (5),

623 - 627.

23.Nandam Sree Satya, Surya Prakash D.V., Vangalapati Meena (2012),

Purification of Cinnamaldehyde from Cinnamon Species by Column Chromatography, 1(7),49-51.

24.Nenandis et al.,Radical scanvenging potential of phenolic compounds encountered in O. europea product as indicated by calculation of bond dissociation enthalpy and ionization potential values (2004), Joumal of Agricultural and Food Chemistry, 26, 295-299.

25.R.N. Mbouangouere, P. Tane, D.Ngamga, S.N. Khan, M.I. Choudhary anh B.T. Ngadjui (2007), A New Steroid andα-glucosidase Inhibitors from

Anthocleistaschweinfurthii, Research Journal of Medicinal Plant, 1(3),106-

111.

26.Sharma C.K and Kanwar S.S. (2012), Synthesis of methyl cinnamate using immobilized lipase from B.licheniformis MTCC-1048. Research Jourmal of Recent Sciences, 1(3), 68-71.

27.Wu TS, Leu YL, Chan YY, Yu SM, Teng CM, Su JD (1994). Lignans and

an aromatic acid from Cinnamomum philippinense. Phytochemistry, 36:

785-788.

28.Youn H.S., Lee J.K., Choi Y.J., Saitoh S.I. Miyake K. Hawanq D. H. and Lee J. Y (2008). Cinnamaldehyde suppresses toll-like receptor 4 activation

mediated through the inhibition of receptor oligonmerization, Biochem Pharmacol, 75(2), 494-502.

Một phần của tài liệu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu và cao chiết từ quế (cinnamomum cassia bl ) họ long não (lauraceae) và xạ can (belamcanda chinensis (l ) dc) họ lay ơn (iridaceae) (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)