gan thận mủ
Tương quan di truyền giữa tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và tăng trưởng bằng các mô hình toán TBM, LRM, WFM được trình bày trong Bảng 3.8. Tuy nhiên, do sai số lớn, nên ước tính của các tương quan di truyền giữa tính trạng kháng bệnh và tính trạng tăng trưởng trong thí nghiệm này chỉ mang tính tham khảo. Để có những ước tính chính xác hơn, cần thực hiện những thí nghiệm lặp lại,
với quy trình cảm nhiễm cải tiến, để giảm sai số. Trong nghiên cứu này, các tương quan di truyền là thấp (dao động từ −0,15 đến 0,11), và đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với 0 (zero). Như vậy, có thể tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và tính trạng tăng trưởng là khác nhau về mặt di truyền. Nói cách khác, hai tính trạng này được quy định/ảnh hưởng bởi hai nhóm gen khác nhau. Trong quá trình chọn lọc, nếu chọn lọc theo một tính trạng (hoặc tăng trưởng, hoặc kháng bệnh gan thận mủ) thì có lẽ sẽ không ảnh hưởng đến tính trạng còn lại. Một lựa chọn khác có thể là chọn lọc hai tính trạng đồng thời (chọn lọc kết hợp nhiều tính trạng) với cường độ chọn lọc (selection intensity) khác nhau cho từng tính trạng. Tuy nhiên, khi chọn lọc kết hợp nhiều tính trạng thì hiệu quả chọn lọc (của mỗi tính trạng) sẽ thấp hơn so với khi chọn lọc riêng rẽ cho từng tính trạng.
Bảng 3.8. Tương quan di truyền (rg) của tính trạng tăng trưởng với tính trạng kháng bệnh gan thận mủ, ước tính bằng các mô hình toán TBM, LRM, WFM theo giờ (WFMh), và WFM theo ngày (WFMd). Giá trị trong bảng = ước tính ± sai số chuẩn. Tính trạng Mô hình toán Bể 1 Bể 2 Gộp 02 bể Nhị phân (chết/sống) TBM −0,15 ± 0,21 −0,02 ± 0,28 −0,03 ± 0,22 Nhị phân lặp lại (chết/sống theo thời gian) TBM −0,13 ± 0,23 0,07 ± 0,31 0,04 ± 0,18 Thời gian chết (giờ) WFM 0,01 ± 0,23 0,11 ± 0,22 0,05 ± 0,03 Thời gian chết (ngày) WFM 0,02 ± 0,23 0,12 ± 0,23 0,05 ± 0,03
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Hiệu quả chọn lọc thực tế tính trạng tăng trưởng ở mức trung bình 8,9%. Hệ số di truyền thực tế tính trạng tăng trưởng ở mức trung bình 0,24. Kết quả này cho thấy chọn lọc tiếp tục quần đàn chọn giống hiện tại thì hiệu quả mang lại khả quan.
Phương pháp gây bệnh thực nghiệm cohabitantion cải tiến giữ nhiệt độ thấp, tăng mật độ cá và có bổ sung vi khuẩn và bể thí nghiệm đã thỏa mãn thí nghiệm chọn giống kháng bệnh. Tỷ lệ cá chết theo gia đình đạt cao, lần lượt là 88,18% (bể 1) và 89,07 % (bể 2). Tuy nhiên, tỷ lệ chết chưa phải là tối ưu (khoảng 50%, Nordmo và ctv, 1998).
Mô hình toán TBM và LRM cho hệ số di truyền ước tính cao hơn mô hình WFM. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài chưa xác định được mô hình tối ưu để phân tích kết quả gây bệnh thực nghiệm. Hệ số di truyền (h2) của tính trạng kháng bệnh
gan thận mủ thấp (0,01 - 0,08) tùy theo mô hình tính toán, ngoại trừ hệ số di truyền trung bình và cao khi ước tính bằng mô hình TBM và LRM (0,25 - 0,32).
Giá trị chọn giống EBV của tính trạng kháng bệnh có mức độ biến thiên lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho chọn lọc cá thể có giá trị này lớn làm bố mẹ cho chọn lọc tiếp theo.
Tương quan di truyền giữa tính trạng kháng bệnh gan thận mủ và tăng trưởng gần như bằng 0 (zero), cho thấy chọn lọc theo một tính trạng sẽ không làm suy giảm đặc tính tốt của tính trạng còn lại.
Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho thí nghiệm gây bệnh thực nghiệm đạt kết quả cho ước tính chính xác các thông số di truyền.
Thí nghiệm gây bệnh thực nghiệm cần được hoàn thiện theo hướng lựa chọn mật độ và thời gian bổ sung vi khuẩn vào bể thí nghiệm cho phương pháp cohabitant. Từ đó, tiến đến xây dựng qui trình chuẩn gây bệnh gan thận mủ thực nghiệm trên cá tra.
Tiếp tục xử lý số liệu bằng cách chia tỷ lệ sống ở các mức độ khác nhau và thử nghiệm lựa chọn mô hình tối ưu để ước tính các thông số di truyền của tính trạng kháng bệnh.
Tiếp tục tính toán hiệu quả chọn lọc thực tế thông qua ước tính giá trị chọn giống EBV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Tường Anh, 1979. Tập san Khoa học kỹ thuật nông nghiệp.Nhà xuất bản Đại học Nông Nghiệp IV Tp. Hồ Chí Minh, trang 158.
2. Nguyễn Tường Anh, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 103 trang.
3. Nguyễn Công Dân, Trần Mai Thiên, Trần Đình Luân & Phan Minh Quí, 2000.
Chọn giống cá Rô phi dòng GIFT nhằm nâng cao sức sinh trưởng và khả năng chịu lạnh. Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2000. Viện NCNT Thủy sản I. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 52-62.
4. T.T. Dung, M. Crumlish, H.W. Ferguson, N.T.N. Ngọc, N.Q. Thịnh, D.T.M. Thy, 2003. Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng trên gan cá Tra nuôi thâm canh ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, trang 411-420.
5. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng, Phạm Đình Khôi, Đinh Hùng, Vũ Hải Định, 2005. Chọn giống cá Tra nhằm nâng cao tỷ lệ philê: Các thông số di truyền. Tuyển tập báo cáo hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản, Viện II, trang 359-368.
6. Phạm Văn khánh, 1996. Sinh sản nhân tạo cá Tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang.
7. Phạm Đình Khôi, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quyết Tâm, Ngô Hồng Ngân, Nguyễn Thanh Vũ, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Diễm Thư, Hà Thị Ngọc Nga, 2009. Báo cáo sơ kết đề tài “Đánh giá tính khả thi của việc chọn giống cá Tra trên tính trạng kháng bệnh gan thận mủ”. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 15 trang.
8. Phạm Đình Khôi, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Sáng, Trần Hữu Phúc, Hà Thị Ngọc Nga, Lê Hồng Phước, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Diễm Thư, Ngô
Hồng Ngân, Nguyễn Quyết Tâm, 2011. Bước đầu đánh giá một số các thông số di truyền của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ trên các Tra. Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, Viện NCNTTS II, trang 25-35.
9. Nguyễn Văn Kiểm, 2005. Kết quả ban đầu về chọn giống cá Chép ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập báo cáo hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng Thủy sản, Viện NCNTTS II, 331-338.
10. Lý Thị Thanh Loan (2008). Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thường xuyên ’’Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản một số vùng nuôi thủy sản các tỉnh đống bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ’’. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 106 trang.
11. Lê Hồng Phước, 2010. Báo cáo tổng kết năm đề tài ‘Nâng cao hiệu quả sử dụng Vaccine bất hoạt thông qua sốc nhiệt protein trong vaccine, 2010-2012’, 40 trang.
12. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hảo, Trần Đình Trọng, Nguyễn Công Dân, Quyền Đình Thi, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Đinh Hùng, Phạm Đình Khôi, Bùi Thị Liên Hà, Nguyễn Điền, Nguyễn Quyết Tâm, Ngô Hồng Ngân, Trịnh Quang Sơn, 2009. Báo cáo khoa học “Chọn giống cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nhằm tăng tỷ lệ phi lê bằng chọn lọc gia đình”. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 84 trang.
13. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hảo, Phạm Đình Khôi, Trịnh Quốc Trọng, Ngô Hồng Ngân, Nguyễn Thế Vương, Nguyễn Thị Đang, Nguyễn Quyết Tâm, Trịnh Quang Sơn, 2012. Chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá Tra có chất lượng di truyền cao về tính trạng tăng trưởng cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học tổng kết dự án, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 70 trang.
14. Võ Minh Sơn, 2010. Báo cáo tổng kết năm đề tài ‘Tạo chế phẩm vi sinh có tính chất đối kháng với vi khuẩn Ewardsiella ictalury nhằm phòng bệnh gan thận mủở cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi’, 42 trang.
15. Nguyễn Mạnh Thắng, 2007. Kết quả nghiên cứu vaccine phòng bệnh đốm trắng cho cá Tra. Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu năm 2006-2007. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.
16. Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Diễm Thư, Nguyễn Thị Mộng Hoàng, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoàng Thanh Lịch, Hoàng Tấn Lộc, 2009. Nghiên cứu vaccine phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá Tra, cá Basa, cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ nuôi công nghiệp. Báo cáo tóm tắt tổng kết nghiên cứu đề tài 2006-2008. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 28 trang.
17. Trần Mai Thiên, 1998. Nghiên Cứu nâng cao chất lượng di truyền cá nuôi ở Miền Bắc, Việt Nam. Báo cáo tóm tắc hội thảo khoa học toàn quốc về Nuôi trồng Thủy Sản, Bộ Thủy Sản, 98 trang.
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
18. Argue, B.J., Arce, S.M., Lotz, J.M. & Moss, S.M., 2002. Selective breeding of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) for growth and resistance to Taura Syndrome Virus. Aquaculture, 204: 447-460.
19. Cipriano, R.C. & Heartwell, III, C.M., 1986. Susceptibility of salmonids to furunculosis: differences between serum and mucus responses against
Aeromonas salmonicida. Trans. Am. Fish. Soc. 115: 83-88.
20. Crumlish M, Dung TT, Turnbull JF, Ngoc NTN and Ferguson HW, 2002. Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish,
Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Fish Diseases 25:733-6.
21. Dinh Hung, 2005. Genetic analysis of survival to furunculosis and ISA challenge test in Atlantic salmon. Master thesis, Norwegian University of Life Sciences.
22. Dunham, R.A.1995. The contribution of genetically improved aquatic organisms to global food security. In the International conference on sustainable contribution of Fisheries to food security, 111 pp.
23. Eknath, A., Tayamen, M.M, Palada-de, M.S., Danting, J.C., Reyes, R. A., Dionisio, E.E., Capili, J.B., Bolivar, H.L., Abella, T.A., Circa, A.V., Bentsen, H.B., Gjerde, B., Gjedrem, T., &Pullin, R.S.V., 1993. Genetic improvement of farmed tilapia: the growth performance of eight strains of Oreochromis niloticus tested in different farm environments. Aquaculture 111, 171-188. 24. Falconer, D. S, Mackay. T. F. C, 1996. Introduction to quantitative genetic.
Fouth edition. ISPN 0582-24302-5.
25. Ferguson HW, Turnbull JF, Shinn A, Thompson K, Dung TT and Crumlish M, 2001. Bacillary necrosis in farmed Pangasius hypophthalmus (Sauvage) from the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Fish Diseases 24:509-13.
26. Fevolden, S.E., Refstie, T., Røed, K.H., 1991. Selection for high and low cortisol stress response in Atlantic salmon (Salmo salar) and rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Aquaculture, 95: 53-65.
27. Gall, G.A.E, Bakar, Y., 2002. Application of mixed-model techniques to fish breed improvement: analysis of breeding-value selection to increase 98-day body weight in tilapia. Aquaculture 212, 93-113.
28. Gilmour, A.R., Gogel, B.J, Cullis, B.R., Thompson, R., 2006. ASReml user guide release 2.0. VSN International Ltd, Hemel, Hempstead, HP1 1ES, UK. 29. Gitterle, T., Rye, M., Salte, R., Cock, J., Johansen, H., Lozano, C., Suarez, J.
A., Gjerde, B., 2005. Genetic (co)variation in harvest body weight and survival in Penaeus (Litopenaeus) vannamei under standard commercial conditions. Aquaculture 234: 83-92.
30. Gitterle, T., Salte, R., Gjerde, B., Cock, J., Johansen, H., Salazar, M., Lozano, C., Rye, M., 2005. Genetic (co)variation in resistance to White Spot Syndrome Virus (WSSV) and harvest weight in Penaeus (Litopenaeus) vannamei. Aquaculture 246: 139-149.
31. Gitterle, T., Ødega°rd, J., Gjerde, B., Rye, M., Salte, R., 2006. Genetic parameters and accuracy of selection for resistance to White Spot Syndrome
Virus (WSSV) in Penaeus (Litopenaeus) vannamei using different statistical models. Aquaculture 251: 210-218.
32. Gitterle, T., Gjerde, B., Cock, J., Salazar, M., Rye, M., Vidal, O., Lozano, C., Erazo, C., Salte, R., 2006. Optimization of experimental infection protocols for the estimation of genetic parameters of resistance to White Spot Syndrome Virus (WSSV) in Penaeus (Litopenaeus) vannamei. Aquaculture, 261: 501- 509.
33. Gjedrem, T., Gjøen, H.M. & Gjerde, B., 1991. Genetic origin of Norwegian farmed Atlantic salmon (Salmo solar L.). Aquaculture, 98, 41-50.
34. Gjedrem, T., 1997. Flesh quality improvement in fish through breeding.
Aquaculture international, 5: 197-206.
35. Gjedrem, T., 2000. Genetic improvement of cold-water species. Aquaculture research, 31: 25-33.
36. Gjedrem, T., 2005. Selection and breeding programs in aquaculture. Springer, p:94-95.
37. Gjerde, B. & Gjedrem, T., 1984. Estimates of phenotypic and genetic parameters for carcass quality traits in Atlantic salmon and rainbow trout.
Aquaculture, 36: 97-110.
38. Gjerde, B. & Schaeffer L.R., 1989. Body traits in rainbow trout. II. Estimates of heritabilities and of phenotypic and genetic correlations. Aquaculture 80, 25-44.
39. Grinde, B., Lie, O., Poppe, T., Salte, R., 1988. Species and individual variation in lysozyme activity in fish of interest in aquaculture. Aquaculture, 68: 299-304.
40. Guy, D.R., Bishop, S.C., Woolliams, J.A., Brotherstone, S., 2009. Genetic parameters for resistance to Infectious Pancreatic Necrosis in pedigreed Atlantic salmon (Salmo salar) post-smolts using a Reduced Animal Model. Aquaculture 290: 229-235.
41. Henryon, M., Jokumsen, A., Berg, P., Lund, I., Pedersen, P. B., Olesen, N. J., Slierendrecht, W. J., 2002. Genetic variance for growth rate, feed conversion effficiency, and disease resistance exists within a farme population of rainbow trout. Aquaculture 209: 59.
42. Henryon, M.T., Berg, T., Olesen, N.T., Torben, E. K., Slierendrecht, W. J., Jokumsen, A., Lund, I., 2005. Selective breeding provides an approach to increase resistance of rainbow trout (Onchorhynchus mykiss) to the diseases, enteric redmouth disease, rainbow trout fry syndrome, and viral haemorrhagic septicaemia. Aquaculture 250: 621.
43. Hussain, M.G., Islam, M.S., Hossain, M.A., Wahid, M.I., Kohinoor, A.H.M., Dey, M.M. & Mazid, M.A., 2002. Stock improvement of silver barb (Barbodes gonionotus Bleeker) through several generation of selection.
Aquaculture, 204:496-480.
44. Ibarra, A.M., Ramirez, J.L., Ruiz, C.A., Cruz, P., Avila, S., 1999. Realized heritability and genetic correlation after dual selection for total weight and shell width in catarina scallop (Argopecten ventricosus). Aquaculture 175, 227-241.
45. Karen . C, William R.W, Charles D.R, 2000. Survivability and immune responses after challenge with Edwardsiella ictaluri in susceptible and resistant families of channel catfish, Ictalurus punctatus. Fish & Shellfish Immunology 10, 475–487
46. Kause, A., Ritola, O., Paananen, T., Mäntysaari, E. & Eskelinen, U., 2002. Coupling body weight and its composition: a quantitative genetic analysis in rainbow trout. Aquaculture 211, 65-79.
47. Khaw, H.L., Ponzoni, R.W., Danting, M.J.C., 2008. Estimation of genetic change in the GIFT strain of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) by comparing contemporary progeny produced by males born in 1991 or in 2003. Aquaculture 275, 64-69.
48. Kolstad, K, Thorland, I., Refstie, T., Gjerde, B., 2006. Genetic variation and genotype by location interaction in body weight, spinal deformity and sexual maturity in Atlantic cod (Gadus morhua) reared at different locations off Norway. Aquaculture, 259: 66-73.
49. Lim C, Klesius P.H, 1997. Responses of channel catfish (Ictaluris punctatus) fed iron-deficient and replete diets to Edwardsiella ictaluri challenge. Aquaculture 157 (1997) 83-93.
50. Lora P. H, Jerald A, 1999. Humoral immune responses of channel catfish (Ictalurus punctatus) fry and fingerlings exposed to Edwardsiella ictaluri. Fish & Shellfish Immunology 9, 579–589.
51. Mahapatra, K.D., Saha, J.N., Sarangi, N., Jana, R.K., Gjerde, B., Nguyen, N.H., Khaw, H.L., Ponzoni, R.W., 2007.Genetic improvement and dissemination of rohu (Labeo rohita, Ham.) in India. Proceedings of the Association for the Advancement of Animal Breeding and Genetics, pp. 37- 40.
52. Mahapatra, K.D., Gjerde, B., Sahoo, P.K., Saha, J.N., Barat, A., Sahoo, M., Mohanty, B.R., Ødegård, J., Rye, M., Salte, R., 2008. Genetic variations in survival of rohu carp (Labeo rohita, Hamilton) after Aeromonas hydrophila
infection in challenge tests. Aquaculture: 279, 29-34.
53. Maluwa, A.O., Gjerde, B., Ponzoni, R.W., 2006. Genetic parameters and genotype by environment interaction for body weight of Oreochromis shiranus. Aquaculture 259, 47-55.
54. Mrode, R. A., Thompson, R., 2005. Linear model for the prediction of animal breeding values. 2nd editon. CABI publishing, CAB international, Wallinhford, Oxfordshire OX10 8DE, UK.
55. Neira, R., Lhorente, J.P., Araneda, C., Díaz, N., Bustos, E., Alert, A., 2004. Studies on carcass quality traits in two populations of Coho salmon (Oncorhynchus kisutch): phenotypic and genetic parameters. Aquaculture:
56. Nordmo, R., Ramstad, A., Holth Riseth, J. M., 1998. Introduction of experiment furunculosis in heterogenous test population of Atlantic salmon (Salmo sala L.) by use of a cohabitation method. Aquaculture: 11-21.
57. Ødergård, J., Olesen, I., Gjerde, B., Klemetsdal, G., 2006. Evaluation of statistical models for genetic analysis of challenge-test data on furunculosis resistance in Atlantic salmon (Salmo salar): Prediction offield survival. Aquaculture 259: 116-123.
58. Ødergård, J., Olesen, I., Gjerde, B., Klemetsdal, G., 2007. Evaluation of statistical models for genetic analysis of challenge-test data on ISA resistance in Atlantic salmon (Salmo salar): Prediction of progeny survival. Aquaculture 266: 70-76.
59. Perry, G. M. L., Tarte, P., Croisetiere, S., Belhumeur, P., Bernarchez, L., 2004. Genetic variance and covariance for O+ brook charr (Salvelinus fontinalis) weight and survival time of furunculosis (Aeromonas salmonicida) exposure. Aquaculture 235: 263-271.
60. Ponzoni, R.W. et al., 2005. Genetic parameters and response to selection for live weight in the GIFT strain of Nile Tilapia. Aquaculture 247, 203.
61. Reddy, P.V.G.K., Gjerde, B., Tripathi, S.D., Jana, R.K., Mahapatra, K.D.,