Phương pháp chế tạo mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo tổ hợp phát quang lai vô cơ hữu cơ ứng dụng cho mục đích chiếu sáng thể rắn (LV01167) (Trang 32 - 34)

Trong suốt qúa trình quay phủ li tâm, lực li tâm và xuyên tâm của dung môi có tác dụng kéo căng, dàn trải và tán mỏng dung dịch, chống lại lực kết dính của dung dịch và tạo thành màng.

Quá trình quay phủđược chia làm 4 giai đoạn (Hình 2.1)

Giai đoạn 1: Là giai đoạn nhỏ dung dịch lên đế thủy tinh và dàn đều ra toàn màng

Giai đoạn 2: Là giai đoạn gia tốc quay

Giai đoạn 3: Giai đoạn quay với tốc độổn định

Hình 2.1: Sơ đồ quá trình quay phủ.

Chiều dày của màng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chẳng hạn như: tốc

độ quay, độ nhớt, khối lượng riêng và nồng độ của dung dịch v.v. Hình 2.2 trình bày sự phụ thuộc của độ dày màng vào tốc độ và thời gian quay phủ. Thực nghiệm cho thấy rằng, độ dày màng tỉ lệ nghịch với tốc độ và thời gian quay phủ.

(a) (b)

Hình 2.2: (a )- Thiết bị spin-coating Laurell WS-400B-6NPP.

(b)- Sự phụ thuộc của độ dày màng vào tốc độ và thời gian quay phủ.

Phương pháp quay phủ là phương pháp đơn giản và phù hợp khi chế

tạo màng polymer, đặc biệt là với quy mô phòng thí nghiệm. Màng chế tạo

và lực ma sát nội (hướng vào trong), trong khi cấu trúc hóa học của vật liệu không bị thay đổi. Bên cạnh đó, phương pháp này không đòi hỏi các điều kiện kỹ thuật một cách nghiêm ngặt, chẳng hạn như độ chân không, nhiệt độ v.v,

như một số phương pháp chế tạo màng mỏng khác... Quy trình chế tạo đơn

giản là một trong những ưu điểm nổi trội mà phương pháp này được lựa chọn trong thực nghiệm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo tổ hợp phát quang lai vô cơ hữu cơ ứng dụng cho mục đích chiếu sáng thể rắn (LV01167) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)