Vật liệu polymer dẫn MEH-PPV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo tổ hợp phát quang lai vô cơ hữu cơ ứng dụng cho mục đích chiếu sáng thể rắn (LV01167) (Trang 26 - 28)

Khi có kích thích phù hợp như ánh sáng, điện trường, nhiệt thì các điện tử sẽ nhảy từ mức HOMO lên mức LOMO tạo ra các cặp điện tử và lỗ trống, và trong thời gian ngắn điện tử sẽ chuyển về mức HOMO phát ra photon ánh

sáng, năng lượng kích thích phải bằng hoặc lớn hơn Eg. Bước sóng phát ra tùy

thuộc vào độ rộng vùng cấm Eg. Hơn nữa, độ rộng vùng của cấm của polymer

Khi chế tạo linh kiện, màng phát quang có độ dày từ vài chục đến vài trăm

nano mét dẫn đến độ dẫn điện chưa cao, hiệu suất lượng tử thấp, tuổi thọ thấp. Hiện nay cách khắc phục như pha trộn với vật liệu vô cơ có kích thước nano tạo thành tổ hợp lai đã có những tác động tốt như làm tăng cơ chế chuyển dời của điện tử trong cấu trúc vùng-vùng và làm tăng xác suất tái hợp điện tử lỗ

trống hình 1.11 cấu trúc hóa học của MEH-PPV.

Hình 1.11: Cấu trúc hóa học của MEH-PPV.

MEH-PPV là một polymer dẫn, đóng vai trò là chất donor, đồng thời làm lớp phát ánh sáng trong vùng khả kiến khối lượng phân tử trung bình 40.000-70.000g/mol, bước sóng kích thích 493 nm, bước sóng phát xạ 554 nm trong toluen. Mức LUMO của MEH-PPV dao động trong khoảng -2.7 eV

đến -2.9 eV còn với mức HOMO là -5.1 eV đến -5.3 eV. MEH-PPV có độ

rộng vùng cấm khoảng 2.1eV. Ngoài ra, MEH-PPV có nhiều ưu điểm khác

như hòa tan tốt trong một số dung môi hữu cơ, trải màng thuận lợi và không yêu cầu nhiệt độ cao. Với đặc điểm như vậy, MEH-PPV được lựa chọn làm

vật liệu hoạt quang trong pin mặt trời cũng như vật liệu phát quang trong OLED.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo tổ hợp phát quang lai vô cơ hữu cơ ứng dụng cho mục đích chiếu sáng thể rắn (LV01167) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)