Hoá chất xác định hàm lượng NaCl trong nước

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Phân tích nước sinh hoạt (Trang 43 - 54)

1) Dung dịch chỉ thị màu kalicromat(K2CrO4)

a(g) = ==50 (g)

Hoà tan 50g K2CrO4 trong một ít

ED .Thêm AgNO3 cho đến khi có hiện màu đỏ. Để yên 12 giờ, lọc và pha loãng đến 1 lít.

2) Dung dịch chuẩn AgNO3(0,01N):

a(g) =NV=169,870,011=1,6987g Cân chính xác 1,6987g AgNO3,hoà tan với nước cất và pha loãng đến 1lít.

3) Dung dịch chuẩn NaCl(0, 0 1N):

a(g) =NV=58,44270,011=0,5845g

Cân chính xác 0,5845g NaCl (đã sấy khô ở 1400C/1giờ) hoà tan với nước cất và pha loãng đến vạch 1 lít.

* Trước khi dùng AgNO3 để xác định độ mặn cần thiết lập lại nồng độ của nó bằng NaCl 0,01N tiêu chuẩn

Qui trình thiết lập:

Hút 10-25ml dung dịch NaCl tiêu chuẩn cho vào bình nón .Cho 4-5 giọt chỉ thị K2CrO4 5%, chuẩn bằng tới khi xuất hiện màu đỏ gạch Ag2CrO4.Làm thí nghiệm song song .

Kết quả tính: =

4) Dung dịch đệm

Là dung dịch điều chỉnh pH=7-10,ta có thể dùng dung dịch NaHCO3(10%),Na2CO3(10%) hoặc H2SO4(N) và NaOH(N)

5) Hoá chất cản trở

Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt Trang

EDTA Ca EDTA V N (NV) 2+ = 100 % Vpha C × 100 1000 5× 3 AgNO Đg×××× NaCl Đg×××× 3 AgNO 3 AgNO N 3 ) . ( AgNO NaCl V V N 43

Huyền trọc hydroxyt nhôm:

Hoà tan 125g AlK(SO4)2.12H2O hoặc là (NH4)Al(SO4)2.12H2O trong 1 lít nước cất đun lên 600 .

Thêm từ từ 55ml NH4OH đậm đặc,khuấy đều , để yên 1 giờ ,chuyển qua bình nón lớn.

Rửa nhiều lần kết tủa bằng cách cho ED vào khuấy mạnh, để lắng .Lấy phần nước ở trên ra.Làm như vậy nhiều lần cho đến khi không còn Cl- trong dung dịch(thử lại bằng AgNO3)

Khi pha xong còn lại thể tích khoảng 1 lít dung dịch hydroxyt nhôm. 6) Dung dịch chỉ thị màu phenolphtalein:

Pha bằng hai cách :

a) Hoà tan 5g phenolphthalein disodium salt:(muối Na phenolphthalein) trong nước cất và pha loãng với nước cất thành 1 lít.

b) Hoà tan 5g phenolphthalein: trong 500ml ethyl alcohol 95% hay Isopropyl alcohol và 500ml nước cất.

Dung dịch Sodium Hyđroxide(N): hoà tan 40g NaOH trong ED và pha loãng đến 1lít.

Dung dịch acid sulfuric(N): cho cẩn thận 28ml H2SO4 đậm đặc ,vừa khuấy đều vào trong ED và pha loãng đến một lít.

Dung dịch Hydrogen peroxide(H2O2): 30%

NHẬN XÉT CHUNG

Qua thời gian thực tập tại TT Y Tế Dự Phòng Tỉnh Phú Yên, trong quá trình tìm hiểu tình hình thực tế của trung tâm kết hợp với lý thuyết đã học về công phân tích các chỉ tiêu của nước ta có thể rút ra một vài nhận xét sau:

I.Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả phân tích: 1.Những nhân tố bên ngoài:

Điều kiện thời tiết , cách bảo quản mẫu , máy móc thiết bị dụng cụ phân tích còn có một số hạn chế. Mẫu phân tích một số nơi gửi đến chứ không phải người phân tích trực tiếp đi lấy.

2.Nhân tố bên trong:

a) Những thành tựu:Qua thời gian tiếp cận với thực tiễn công tác phân tích các chỉ tiêu của nước tại Trung Tâm em được học hỏi về chuyên môn, thấy nhiều vấn đề thực tế phát sinh, trung tâm đã đạt được những thành tựu sau:

- Nhìn chung tình hình quản lý phân tích kiểm nghiệm các chỉ tiêu trong nước , thực phẩm trong thời gian qua tương đối ổn định và có nhiều hướng phát triển. Trung tâm có một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý là mỗi bộ phận có nhiệm vụ và chức năng cụ thể tạo thành chuỗi liên kết hỗ trợ cho nhau.

Trình độ phân tích, kiểm nghiệm có xu hướng được nâng cao. b) Những khuyết điểm:

Bất kỳ một đơn vị nào hoàn thiện tới đâu cũng có ít nhiều khuyết điểm như: nhân viên còn thiếu, nhiều đơn vị khác cạnh tranh, chính điều đó đã làm giảm tính chủ động trong Trung Tâm.Các phòng ban chung cần có sự tách ra hoạt động chuyên môn về một lĩnh vực chuyên sâu.

Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xét nghiệm, kiểm nghiệm tại Trung Tâm.

Để nâng cao hiệu quả xét nghiệm, kiểm nghiệm trung tâm phải thực hiện một số biện pháp sau:

-Ngày càng nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viên tại trung tâm. -Mỗi phòng ban cần thực hiện chuyên sâu một lĩnh vực nhất định -Cần nâng cao hiệu quả của máy móc , thiết bị.

Kết luận: Phân tích các chỉ tiêu của nước là một vấn đề hết sức quan trọng trong toàn bộ công tác phân tích vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người.Vì vậy Trung Tâm cần phải có một chiến lược sao cho phù hợp để giúp cho trung tâm đứng vững hơn , ngày càng được mở rộng và phát triển hơn.

CHƯƠNG BỐN

PHẦN TỔNG KẾT SỐ LIỆU THEO TCVN-2005

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính TCVN Kết quả Phương pháp thử 1 pH 6,0÷8,5 7,6 TCVN6194-1996 2 mg/l ≤ 3 0,017 TCVN6178-1996 3 mg/l ≤ 3 0,08 TCVN5988-1995 4 Sắt tổng mg/l ≤ 0,5 1,777 TCVN6177-1996 5 mg/l ≤ 50 0,095 TCVN6180-1996 6 Độ cứng mg/l ≤ 350 8 TCVN6224-1996

7 HCHC mg/l ≤ 4 2,9 Thường quy kỹ thuật của viện y học lao động và vệ sinh môi trường

8 Độ mặn mg/l <300 17,02 TCVN6194-1996

9 Canxi

mg/l

≤ 350 4,008 TCVN6224-1996

Từ bảng tổng kết số liệu trên với những chỉ tiêu đã phân tích, ta thấy nước lấy tại Công Ty Cấp Nước Xã Sông Hinh,Trung Tâm Quy Hoạch Nông Nghiệp không đạt tiêu chuẩn chất lượng để đưa vào sử dụng.

CHƯƠNG NĂM

Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt Trang − 2 NO + 4 NH − 3 NO 3 CaCO 3 CaCO 46

KẾT LUẬN

Tóm lại,nước sạch là một yếu tố quan trọng không có nước sạch thì mọi quá trình sống đều khó mà tồn tại .Chính vì vậy hàng năm, các nước trên thế giới đều họp lại để tìm ra các giải pháp để giải quyết vấn đề nước sạch cũng như vệ sinh môi trường .Và Việt Nam cũng vậy,đứng trước thực trạng nguồn nước ngày càng ô nhiễm, nhà nước ta luôn tìm mọi biện pháp để đảm bảo nguồn nước sạch cung cấp cho dân.Do đó việc phân tích các chỉ tiêu hoá lý trong mẫu nước để đánh giá được chất lượng của nguồn nước là rất cần thiết ,đây cũng là các chỉ tiêu đã được trình bày trong bài báo cáo tốt nghiệp của em

Bên cạnh việc đưa ra các chỉ tiêu xác định được chất lượng nước ,bài báo cáo còn nhằm mục đích kêu gọi mọi người nâng cao ý thức giữ gìn nguồn nước sạch,xử lý lượng nước thải của nhà máy ,xí nghiệp ,nước thải sinh hoạt, để từ đó có thể giảm được mức độ ô nhiễm môi trường như hiện nay.Muốn vậy con người phải quan tâm ,giữ gìn môi trường sống xung quanh ,bao gồm đất ,nước, rừng ,sinh

vật....góp phần tạo nên một đất nước xanh ,sạch ,đẹp mà người dân nào cũng mong ước.

Cuối cùng,em xin chân thành cảm ơn các thầy cô ,các anh chị Trung Tâm Y Tế Dự phòng Tỉnh Phú Yên .Em xin chúc các thầy cô ,các anh chị dồi dào sức khoẻ và gặp mọi thuận lợi trong công việc

TuyHoà, ngày 30 tháng 8 năm 2009 Học sinh thực hiện

Nguyễn Công Toàn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu nghiệp vụ thực hành xét nghiệm lý hoá ,vi sinh, nước thông thường (Ks.Nguyễn Thị Mai,Ks.Nguyễn Thị Loan,khoa Vệ Sinh Y Tế Cộng Đồng)

 Bài giảng lý thuyết môn :PhânTích Kỹ Thuật 1(Giáo viên bộ môn :Lương Công Quang)

MỤC LỤC

Lời Cảm Ơn...Trang1 Lời Mở Đầu...2 Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt Trang 48

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn...3

Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Phú Yên hình thành và phát triển...4

CHƯƠNG MỘT . ĐẠI CƯƠNG...10

CHƯƠNG HAI .NỘI DUNG PHÂN TÍCH...15

A-Cách lấy mẫu và bảo quản...15

B- Các chỉ tiêu phân tích...16

2.1 Các chỉ tiêu cảm quan...16

2.2 Các chỉ tiêu hoá lý...18

1. Xác định độ pH của nước...18

2. Xác định hàm lượng Nitrit trong nước...19

3. Xác định hàm lượng Amoniac trong nước...22

4. Xác định hàm lượng Sắt tổng trong nước...24

5. Xác định hàm lượng Nitrat trong nước...26

6. Xác định độ Cứng Tổng trong nước...29

7. Xác định độ Oxy Hoá trong nước...30

8. Xác định hàm lượng NaCl...32

9. Xác định Canxi-Ca...33

CHƯƠNG BA . PHA HOÁ CHẤT Ý nghĩa và tầm quan trọng của công việc pha hoá chất...35

PHA HOÁ CHẤT...35

1. Hoá chất xác định hàm lượng Nitrit...35

2. Hoá chất xác định hàm lượng Amonium trong nước...36

3. Hoá chất xác định hàm lượng Sắt tổng trong nước...37

4. Hoá chất xác định Độ Oxy hoá trong nước...37

5. Hoá chất xác định Độ Cứng trong nước ...39

6 . Hoá chất xác định hàm lượng NaCl trong nước...41

NHẬN XÉT CHUNG...43

CHƯƠNG BỐN. Phần tổng kết số liệu theo TCVN-2005...44

CHƯƠNG NĂM. KẾT LUẬN...45

TÀI LIỆU THAM KHẢO...46 MỤC LỤC...47

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Phân tích nước sinh hoạt (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w