∑∆ hd Sai số hỡnh dỏng hỡnh học do sai số của mỏy và biến dạng của
3.5.3. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử nhờ dụng cụ đo vạn năng Tiến hành:
chỉnh. Calip là dụng cụ để kiểm tra xem kớch thước thực của chi tiết cú nằm trong phạm vi dung sai hay khụng mà khụng cần biết giỏ trị thực của chi tiết. Kết cấu của calip nỳt cú hai đầu: một đầu cú kớch thước danh nghĩa bằng kớch thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ, gọi là “đầu qua”; một đầu cú kớch thước danh nghĩa bằng kớch thước giới hạn lớn nhất của lỗ, gọi là “đầu khụng qua”.
Tiến hành:
- Xỏc định vị trớ tương đối của dao với phụi, sau đú cố định cỏc vấu, cữ chặn...
- Tiến hành cắt thử khoảng 3ữ5 chi tiết.
- Dựng calip kiểm tra cỏc chi tiết trờn, nếu đạt thỡ gia cụng cho cả loạt chi tiết.
Đặc điểm:
- Điều chỉnh mỏy theo phương phỏp này chắc chắn cú phế phẩm bởi vỡ loạt chi tiết được gia cụng là n chiếc, cú khoảng phõn tỏn là 6σ :
+ Nếu 6σ> T, thỡ chắc chắn cú phế phẩm.
+ Nếu 6σ ≤ T, sẽ khụng cú phế phẩm khi tõm của đường cong phõn bố
kớch thước trựng tõm miền dung sai chi tiết. Tuy nhiờn do ta khụng xỏc định được tõm của đường cong phõn bố kớch thước nờn vẫn cú phế phẩm.
- Nếu số lượng chi tiết cắt thử càng nhiều thỡ phế phẩm càng giảm nhưng cũng khụng thể loại trừ hết phế phẩm.
Điều chỉnh mỏy bằng phương phỏp này là phổ biến, được dựng rộng rói trong cỏc nhà mỏy cơ khớ.
3.5.3. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử nhờ dụng cụ đo vạn năng Tiến hành: Tiến hành:
- Gỏ đặt dao và cỏc cữ hành trỡnh căn cứ vào kớch thước điều chỉnh Lđc.
- Cắt thử m chi tiết.
- Đo kớch thước m chi tiết đú, xỏc định được tõm phõn bố và phương sai σ .
- So sỏnh tõm phõn bố kớch thước và tõm dung sai, từ đú điều chỉnh mỏy theo dung sai thu hẹp.
Phương phỏp này do giỏo sư A. B. Iakhin đề xuất dựa trờn cơ sở lý thuyết xỏc suất là: Nếu cú một loạt chi tiết mà kớch thước của nú phõn bố theo quy luật chuẩn với phương sai là
σ. Nếu phõn loại số chi tiết trờn thành nhiều nhúm, mỗi nhúm m chi tiết thỡ kớch thước trung bỡnh của cỏc nhúm đó phõn cũng phõn bố theo quy luật chuẩn với phương sai là:
m
σ σ =1
Hỡnh 3.24 chỉ ra cỏc vị trớ biờn của đường cong phõn bố loạt phụi trong miền dung sai T và cỏc đường cong phõn bố của nhúm.
Nếu kớch thước trung bỡnh cộng của m chi tiết cắt thử rơi vào khoảng MN thỡ sẽ khụng cú phế phẩm. Khoảng MN được gọi là dung sai điều chỉnh Tdcvà nú được xỏc định như sau: Tdc = T - 6(σ + σ1)
Tỷ số: φ σ = 6
T
được gọi là hệ số an toàn vỡ φ càng lớn thỡ khả năng giảm
phế phẩm càng tăng. Như vậy, dung sai điều chỉnh Tdc cú quan hệ với dung sai chi tiết chế tạo T, hệ số an toàn φ và số chi tiết cắt thử m. Nếu tăng số chi tiết
cắt thử m, dung sai điều chỉnh Tdc sẽ tăng và dễ điều chỉnh hơn nhưng thời gian cắt thử kộo dài.
Số chi tiết cắt thử m được xỏc định như sau: m> 2 6 6 − σ σ
T (thường lấy m = 2ữ8 chi tiết)
Nếu cú tớnh đến sai số hệ thống thỡ dung sai điều chỉnh sẽ giảm xuống. Lỳc đú, dung sai điều chỉnh sẽ là:
Tdc = T - 6(σ + σ 1) - ∆HT
= T - 6(σ + σ 1) - [A + B(t)] 68
Hỡnh 3.24: Đường cong phõn bố kớch thước của cả loạt (σ) và đường cong phõn bố theo kớch thước trung bỡnh
Với: A là sai số hệ thống cố định (cú thể loại trừ được nờn khụng cần quan tõm).
B(t) là sai số hệ thống thay đổi.
* Nếu khụng tớnh đến sai số hệ thống thay đổi B(t): Trường hợp này chỉ
nờn ứng dụng khi gia cụng mà dụng cụ cắt cú tốc độ mài mũn nhỏ như dao kim cương...; dựng khi yờu cầu độ chớnh xỏc gia cụng cao. Bởi vỡ độ chớnh xỏc gia cụng cao thỡ cần T nhỏ, lỳc đú yờu cầu Tdc nhỏ.
* Nếu tớnh đến sai số hệ thống thay đổi B(t): trường hợp này được sử dụng rộng rói hơn vỡ cỏc dao cú độ mài mũn nhỏ như dao kim cương thỡ rất đắt. Khi lượng mũn của dao làm cho kớch thước gia cụng sắp vượt ra khỏi dung sai cho phộp thỡ phải điều chỉnh lại để đường cong phõn bố lựi lại, nằm trong phạm vi dung sai và khụng sinh ra phế phẩm.