Tính toán kho bãi vật liệu

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó (Trang 189)

a. kỹ thuật thi công

4.13.2.Tính toán kho bãi vật liệu

Công trình thi công cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốppha, bãi chứa cát, bãi chứa gạch.

Xác định l-ợng vật liệu dự trữ theo công thức: Pdt = qT

T: Số ngày dự trữ : T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

t1 : khoảng thời gian giữa 2 lần nhập vật liệu

t2 : thời hạn vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công tr-ờng t3 : thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công tr-ờng

t4 : thời gian thí nghiệm, phân loại vật liệu và chuẩn bị vật liệu để cấp phát

t5 : số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng bất chắc, việc cung cấp vật liệu bị gián đoạn Ta lấy T = 5 ngày q: l-ợng vật liệu lớn sử dụng hàng ngày : i Q q = k t 

q đ-ợc xác định đối với các công tác nh- sau:

a) Kho bãi chứa xi măng, đá dăm và cát vàng.

Chỉ tính l-ợng vật liệu dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu cao nhất (bêtông trộn tại công tr-ờng). Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định đ-ợc ngày có khối l-ợng bêtông lớn nhất trộn tại công tr-ờng là bêtông lót móng:

190 31m3 bêtông lót móng là bêtông đá dăm 46 100#, độ sụt 6  8 cm, sử dụng ximăng PC30 sử dụng trong một ngày. Tra định mức 1776 với mã hiệu C2241 ta có khối l-ợng dự trữ cho 5 ngày nh- sau:

Đá dăm: 1,030,898315 = 143,4 m3 Cát vàng: 1,030,502315 = 80,14 m3

Xi măng: 1,03207315 = 33047,55 kg = 33,05 T . Xét cả công tác khác là: 33,05 + 1 = 34,05 T.

Diện tích kho chứa xi măng là:

Fxi măng = 34,05/Dmax = 34,05/1,1 = 30,95 m2.

Trong đó Dmax = 1,1 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu. Diện tích kho có kể lối đi là.

Sxi măng =a F = 1,230,95 = 37,14 m2. Chọn diện tích kho chứa xi măng là: F = 40 m2.

Diện tích bãi chứa cát vàng :

Fcát vàng =  2 max 80,14 80,14 =40,07m D 2 ( Với Dmax = 2 m 3/m2) Chọn diện tích bãi cát vàng là 12 m2

Diện tích bãi chứa đá dăm :

Fcát vàng =  2 max 143,4 143,4 =71,7m D 2 ( Với Dmax = 2 m 3/m2) Chọn diện tích bãi đá là 72 m2

b) Kho chứa cốp pha.

Khối l-ợng cốp pha sử dụng lớn nhất trong một tầng (bao gồm cốp pha dầm, sàn, cầu thang) là: 3970,83 m2. Với việc sử dụng ván khuôn ép phủ phin đen quy cách 1,22x2,44x0,018m . Mỗi chồng cao 2,5 m chứa đ-ợc 410m2 .

Diện tích kho: F=  2 max 3970,83 = .1,22.2,44 30m D 410 F

Chọn kho chứa cốp pha có diện tích: F = 48 =32 m2. Để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chông và cốp pha.

c) Kho chứa và gia công cốt thép.

Khối l-ợng cốt thép dự trữ cho một tầng (bao gồm cốt thép vách, dầm, sàn, cầu thang) là: 115,3 T.

Định mức sắp xếp vật liệu là 1,5 T/m2. Diện tích kho chứa thép cần thiết là:

F = 115,3/Dmax = 102,97/1,5 =68,65 m2. Chọn diện tích kho thép là 72 m2

191 4.13.3. Tính toán điện cho công tr-ờng

a) Tổng công suất các ph-ơng tiện, thiết bị thi công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Máy trộn bêtông: 4,1 KW.

-Vận thăngMGP-1000-110: 2 máy3,4 = 6,8 KW. -Đầm dùi U7: 4 cái 0,8 = 3,2 KW.

-Đầm bàn: 4 cái 1 = 4 KW.

-Máy c-a bào liên hợp: 1 cái 1,2 = 1,2 KW. -Máy cắt, uốn thép: 1,2 KW.

-Máy hàn: 6KW.

-Máy bơm n-ớc: 3 cái  2 = 6 KW. -Cần trục tháp: 44,8 KW

→ Tổng công suất của toàn bộ số máy trên công tr-ờng: ∑P1 = 77,3 KW.

b) Điện sinh hoạt trong nhà

STT Nơi chiếu sáng Định mức (W/m2) Định mức (W/m2) P (W) 1 Nhà chỉ huy + ytế 15 36 540 2 Nhà bảo vệ 15 12 180

3 Nhà nghỉ tạm của công nhân 15 140 2100

4 Nhà vệ sinh 3 20 60

Tổng P2 2880

c) Điện chiếu sáng ngoài nhà

STT Nơi chiếu sáng Định mức (W/m2) Định mức (W/m2) P (W) 1 Đ-ờng chính 8 100 800

2 Bãi gia công 2 75 150

3 Các kho, lán trại 6 75 450 4 Bốn góc và biên tổng mặt bằng 8 500 4000 5 Đèn bảo vệ các góc công trình 8 75 600 Tổng P3 6000 Tổng công suất dùng: 1 1 2 3 3 2 K P P = 1,1 + K P + K P cos                 Trong đó :

1,1: hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.

cos: hệ số công suất thiết kế của thiết bị. Lấy cos = 0,75

K1, K2, K3: hệ số kể đến mức độ sử dụng điện đồng thời, (K1 = 0,7 ; K2 =0,8 ; K3 = 1,0)

192

∑P1, P2 , P3: tổng công suất các nơi tiêu thụ.

           0,7 77,3 P = 1,1 +0,8 2,88+1 6 =89,53 0,75 KW.

Nguồn điện cung cấp cho công tr-ờng lấy từ nguồn điện l-ới quốc gia cung cấp cho thành phố Hà Nội.

Sử dụng mạng l-ới điện 3 pha (380/220 V). Với sản xuất dùng điện 380V/220V bằng các nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối 1 dây nóng và một dây lạnh.

Mạng l-ới điện trời dùng dây đồng để trần. Mạng l-ới điện ở những nơi có vật liệu dễ cháy nơi có nhiều ng-ời qua lại thì dây bọc cao su, dây cáp nhựa để ngầm.

Nơi có cần trục hoạt động thì l-ới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm. Các đ-ờng dây điện đặt theo đ-ờng bao quanh phạm vi công tr-ờng. Có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ. Các cột cách nhau 30 m và chiều cao là 6,5 m và cột chôn sâu 2 m. Độ chùng của dây cao hơm mặt đất 5 m.

d) Chọn máy biến áp.

Công suất phản kháng tính toán:

  tt   tt P 89,53 Q 120 0,75 cos kW.

Công suất biểu kiến tính toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

St = P +Q = 89,53 +120 =149,72 kW t2 2t 2 2

Chọn máy biến áp 3 pha có công suất định mức 500 kVA. 4.13.4. Tính toán l-ợng n-ớc cho công tr-ờng.

a) N-ớc dùng cho sản xuất

L-u l-ợng n-ớc dùng cho sản xuất tính theo công thức: m.kip sx K P P = 1,2 (l/s) 8 3600    . Trong đó : 1,2: hệ số kể đến những máy không kể hết K: hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà, K1= 1,8

Pm.kip: l-ợng n-ớc sản xuất của 1 máy / 1 kíp (l), Pm1.kip = qĐ q: khối l-ợng công tác cần sử dụng n-ớc

Đ: định mức sử dụng n-ớc của các đối t-ợng Công tác xây:

q = 89 m3 ; Đ = 200 (l/m3) → Pm1.kip = 89 200 = 17800 l. Công tác trát:

193 q = 149,36 m2 ; Đ = 200 (l/m3) → Pm2.kip = 149,362000,015 = 448 (l). Trộn bêtông: q = 82,95 m3 ; Đ = 300 (l/m3) → Pm3.kip = 82,95300 = 24885 ( l ). T-ới gạch: q = 48950 viên ; Đ = 250 (l/1000 viên) → Pm4.kip = 48,950250 = 12238 l Bảo d-ỡng bêtông: q = 14 ca ; Đ = 600(l/ca) → Pm5.kip = 14600 = 8400 l sx 1,8 (17800 + 448 + 24885 + 12238 + 8400) P = 1,2 = 1,76 l/s 8 3600     .

b) N-ớc dùng cho sinh hoạt tại công tr-ờng

L-u l-ợng n-ớc dùng cho sinh hoạt tại hiện tr-ờng và khu ở tính theo công thức:

Psh = Pa + Pb Trong đó:

Pa: l-ợng n-ớc sinh hoạt dùng trên công tr-ờng. 1 n.kip a K N P P = l/s 8 3600   

K: hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà; K = 1,8

N1: số ng-ời sống ở khu sinh hoạt, lấy N1 = 140 ng-ời

Pn.kip: nhu cầu n-ớc của mỗi ng-ời / 1 ngày đêm ở khu sinh hoạt, lấy Pn.ngày = 50 l/ng-ời        1 n.kip a K N P 2,4 140 50 P = = = 0, l9444/s 8 3600 24 3600

→ l-ợng n-ớc sinh hoạt dùng cho toàn công tr-ờng: Psh = 0,264 + 0,194 = 0,458/s

c) N-ớc dùng cho cứu hoả

Do quy mô công trình t-ơng đối lớn nên ta lấy l-ợng n-ớc dùng cho cứu hoả là: Pcứu hoả = 10 l/s.

Ta có: P = Psx + Psh = 1,761 + 0,458 = 2,219 l/s < Pcứu hoả = 10 l/s. Vậy l-u l-ợng tổng cộng tính theo công thức:

Pt = 0,7( Psx + Psh) + Pcứu hoả = 0,72,219 +10 = 11,56 l/s. d) Thiết kế đ-ờng ống cấp n-ớc

Giả thiết đ-ờng kính ống D ≥100 mm. Vận tốc n-ớc chảy trong ống là : v =1,5 m/s.

194       t   4 P 4 11,56 D = = = 0,099 m = 100 mm v 1000 1,5 1000

Vậy chọn đ-ờng kính ống là: D =100 mm( đúng với giả thiết). 4.13.5. Thiết kế đ-ờng giao thông trong công tr-ờng và trạm giữa xe.

Đ-ờng tạm phục vụ thi công ảnh h-ởng trực tiếp đến mặt bằng xây dựng, tiến độ thi công công trình. Thông th-ờng ta lợi dụng đ-ờng chính thức có sẵn hoặc để giảm giá thành xây dựng ta bố trí đ-ờng tạm trùng với đ-ờng cố định phục vụ cho công trình sau này.

Thiết kế đ-ờng: tuỳ thuộc vào mặt bằng thi công công trình, quy hoạch đ-ờng đã có trong bản thiết kế mà ta thiết kế và quy hoạch đ-ờng cho công trình.

Mặt đ-ờng làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15  20 cm, ở mỗi lớp cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày lớp đá dăm là 30cm. Dọc hai bên đ-ờng có rãnh thoát n-ớc. Tiết diện ngang của mặt đ-ờng cho 1 làn xe là 4 m. Bố trí đ-ờng cuối h-ớng gió đối với khu vực hành chính, nhà nghỉ để đảm bảo tránh bụi.

4.13.6. Chọn cần trục tháp.

Với công trình FLC-Land Mark Tower chiều cao công trình 116,5m , kích th-ớc mặt bằng: 77,7x44,43m. ta chọn cần trục tháp MC120-BA16A có các thông nh- sau:

+) Chiều cao nâng (min/max): H = 118/236 m +) Tầm với: R = 30-55m

+) Sức nâng (min/max): Q =4/10 T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Công suất của động cơ làm việc: 44,8 kW +) Nơi sản xuất: Pháp

-Kiểm tra lại một số thông số xem phù hợp:

-Về chiều cao nâng: H = 236 >116,5 + 2+1 =119,5m => đảm bảo -Về tầm với: 55 m < R = 77,5 2  2 44, 43 59 2 m         chấp nhận đ-ợc

-Về Sức nâng: Coi việc vận chuyển bê tông là nặng nhất. Chọn thùng đựng bê tông có dung tích là 1200l . Trọng l-ợng bản thân thùng 0,25 T . Nên sức trục đòi hỏi.

1,2.2,5 0,25 3,25

Q   T < Qmin 4T => đảm bảo 4.14. Biện pháp an toàn lao động trong thi công

An toàn lao động trong tiến độ thi công công trình:

Khi lập tiến độ thi công phải căn cứ vào biện pháp thi công đã chọn, khả năng và thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu. để quyết định thời gian thi công, đồng thời phải chú ý tới việc đảm bảo an toàn cho mỗi dạng công tác, mỗi quá trình phải hoàn thành trên công tr-ờng. Cần phải chú ý những

195 điều sau để tránh các tr-ờng hợp sự cố đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện:

Trình tự và thời gian thi công các công việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều kiện kỹ thuật để đảm bảo sự ổn định của từng bộ phận hoặc toàn bộ công trình trong bất kỳ lúc nào.

Xác định kích th-ớc các đoạn, tuyến công tác hợp lý sao cho tổ đội, đội công nhân ít phải di chuyển nhất trong một ca để tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc trong mỗi lần thay đổi.

Khi tổ chức thi công xen kẽ không đựơc bố trí công việc làm ở các tầng khác nhau trên cùng một ph-ơng đứng nếu không có sàn bảo vệ cố định hay tạm thời, không bố trí ng-ời làm việc d-ới tầm hoạt động của cần trục tháp.

Trong tiến độ nên tổ chức thi công theo lối dây chuyền trên các phân đoạn bảo đảm sự làm việc nhịp nhàng giữa các tổ đội, tránh chồng chéo gây cản trở và tai nạn cho nhau.

An toàn lao động trong thiết kế mặt bằng thi công xây dựng:

Khi thiết kế mặt bằng thi công xây dựng phải xác định những chỗ đặt các máy móc xây dựng, kho vật liệu và các cấu kiện, đ-ờng vận chuyển, các công trình phụ, công trình tạm, mạng cung cấp n-ớc và năng l-ợng trong quá trình thiết kế mặt bằng thi công phải nghiên cứu tr-ớc các biện pháp bảo hộ lao động sau:

Thiết kế các phòng phục vụ sinh hoạt cho ng-ời lao động. Khi thiết kế phải tính toán diện tích theo tiêu chuẩn để đảm bảo khi sử dụng và tránh lãng phí. Khu vệ sinh phải bố trí cuối h-ớng gió, xa chỗ làm việc nh-ng ≤ 100m.

Tổ chức đ-ờng vận chuyển và đi lại trên công tr-ờng hợp lý. đ-ờng vận chuyển trên công tr-ờng phải đảm bảo bề nh- sau: đ-ờng 1 chiều rộng 4m, đ-ờng 2 chiều rộng 7m. tránh bố trí giao nhau trên các luồng vận chuyển, chỗ giao nhau phải đảm bảo có thể they rõ từ xa 50m từ mọi phía. đ-ờng bộ ở những đoạn gần chỗ giao nhau phải làm với độ dốc nhỏ ≤ 0,05.

Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm về ban đêm và trên các đ-ờng đi lại phải đảm bảo theo tiêu chuẩn và tính toán.

Xác định rào chắn và các vùng nguy hiểm: trạm biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu vực quanh dàn giáo công trình cao, khu vực hoạt động của cần trục tháp.

Thiết kế các biện pháp chống ồn ở những nơi có tiếng ồn lớn (máy nghiền đá, x-ởng gia công gỗ, động cơ diesel)

Trên mặt bằng phải chỉ rõ h-ớng gió, đ-ờng qua lại và di chuyển cho xe chữa cháy, đ-ờng thoát ng-ời chính khi nguy hiểm xảy ra, các nguồn n-ớc tự nhiên.

Bố trí hợp lý kho bãi trên công tr-ờng, kho bãi trên công tr-ờng phần lớn có tính chất tạm thời, hạn sử dụng không lâu. những nơi chọn bố trí để kho bãi phải bằng phẳng, thoát n-ớc tốt để đảm bảo sự ổn định của kho bãi.

196

Kết luận

Đề tài tốt nghiệp:

“CHUNG CƯ - VĂN PHòNG FLC LANDMARK”

Quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và tổ chức thi công công trình với khuôn khổ thời gian thực hiện đồ án có hạn nên ở đồ án này mới đề cập và giải quyết những vấn đề cơ bản sau:

*) Phần kiến trúc:

Tìm hiểu kiến trúc công trình về dây chuyền công năng, các giải pháp kiến trúc, tính tiện dụng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

*) Phần kết cấu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định ph-ơng pháp tính toán. Đây là việc quan trọng ảnh h-ởng đến các công việc khác trong quá trình tính toán kết cấu sau này.

Tính toán xác định các loại tải trọng có thể tác dụng lên công trình. Do đồ án sử dụng phần mềm tính kết cấu theo mô hình không gian nên trong phần này, với tải trọng đứng em chỉ tính tải trọng các lớp hoàn thiện và hoạt tải để gán vào ch-ơng trình, với tải trọng ngang em tính tải trọng gió (bao gồm gió động và gió tĩnh) và tải trọng động đât

Tính toán nội lực tổ hợp nội lực ứng với từng tr-ờng hợp tải trọng.

Tính toán và bố trí cốt thép một số cấu kiện cơ bản (cột, móng, sàn, cầu thang).

*) Phần thi công:

Lập ph-ơng án thi công cọc khoan nhồi và thi công đào đất. Lập ph-ơng án thi công neo, thi công văng chống.

Lập tiến độ và tổng mặt bằng thi công phần ngầm

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó (Trang 189)