Lựa chọn giải pháp cho móng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó (Trang 111 - 112)

4. Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp

3.5.2.Lựa chọn giải pháp cho móng

- Việc lựa chọn ph-ơng án móng xuất phát từ điều kiện địa chất thủy văn, trị số và đặc tính của tải trọng tại chân cột của công trình, yêu cầu về độ lún của công trình. Ngoài ra còn phụ thuộc vào tình hình và đặc điểm của các móng lân cận (địa điểm xây dựng) và tính kinh tế trong các ph-ơng án móng lựa chọn. Một số ph-ơng án móng đ-a ra nh- sau:

+ Móng cọc đóng: Ưu điểm là kiểm soát đ-ợc chất l-ợng cọc từ khâu chế tạo

đến khâu thi công. Nh-ng hạn chế của nó là tiết diện nhỏ, khó xuyên qua ổ cát, thi công gây ồn và rung ảnh h-ởng đến dân c- và các công trình xung quanh. Hệ móng cọc đóng không dùng đ-ợc cho các công trình có tải trọng quá lớn do không đủ chỗ bố trí các cọc.

+ Móng cọc ép: Loại cọc này chất l-ợc cao, độ tin cậy cao, thi công êm,

không gây ảnh h-ởng đến dân c- và các công trình xung quanh. Hạn chế cửa nó là khó xuyên qua lớp cát chặt dày, tiết diện cọc và chiều dài cọc bị hạn chế, chỗ nối cọc khó đảm bảo đc chất l-ợng. Điều này dẫn đến khả năng chịu tải của cọc ép không cao.

+ Móng cọc khoan nhồi: Điểm nổi bật của loại cọc này là sức chịu tải lớn do

nó có kích th-ớc lớn, có thể cắm vào lớp đất tốt ở d-ới sâu. Quá trình thi công ít gây ảnh h-ởng đến xung quanh, thuận lợi khi thi công trong thành phố, khu vực xây chen. Tuy nhiên, móng cọc khoan nhồi cũng có một số nh-ợc điểm nh-: thi công phức tạp do cần nhiều máy móc cơ giới chuyên dùng, khó quản lý chất

112 l-ợng cọc, giá thành t-ơng đối cao, có thể gây ảnh h-ởng đến mực n-ớc ngầm, mặt bằng thi công lầy lội.

+Móng cọc barrete: Cũng là loại cọc khoan nhồi nh-ng tiết diện nó không phải hình tròn. Đặc điểm của cọc này là, sức chịu tải của cọc là rất lớn, có thể lên đến 4000T, còn các đặc điểm khác hoàn toàn giống cọc nhồi. Hạn chế của nó chi phí thi công so với cọc nhồi là tố kém hơn, quản lý chất l-ợng cũng khó, mặt bằng thi công lầy lội, thiết bị thi công phức tạp.

- Kết luận:

+ Công trình FLC-LandMark là công trình có chiều cao là 116,5m phần nổi là hai tầng hầm cao 6,9m. Do đó nó có tất cả các đặc điểm của 1 công trình cao tầng nh- : Tải trọng công trình la rất lớn, rất nhạy cảm với lún lệch ..v.v. Cộng thêm đặc điểm địa chất công trình nh- trên, các lớp trên đều là đất yếu nên không thể đặt móng công trình lên đ-ợc, chỉ có lớp thứ 7 hoặc lớp 8 là sỏi + cuội sỏi có khả năng đặt đ-ợc mũi cọc cho móng công trình. Vì vậy các ph-ơng án dùng cọc đóng, cọc ép là không khả thi do tải trọng công trình quá lớn, chiều sâu để ép hoặc đóng cọc qua là rất lớn.

+ Từ phân tích ở trên, với công trình này việc sử dụng móng cọc khoan nhồi

sẽ đem lại sự hợp lý về yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế cao, chi phí ít tốn kém hơn so với cọc barrete.

Qua điều kiện địa chất khu vực xây dựng cho thấy, cọc phải hạ sâu xuống tới lớp thứ 8 mới đủ khả năng chịu tải trọng công trình. Dự kiến hạ cọc vào lớp này một khoảng 1,5m với cao trình mũi cọc là -54,45m. Sử dụng loại cọc có đ-ờng kính D =1200mm. Bêtông cọc và đài B30 có: Rb=17000 KN/m2, Rbt=1200 KN/m2, cốt thép nhóm AII có Rs=280000 KN/m2.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó (Trang 111 - 112)