Chọn cần trục tháp

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó (Trang 194)

a. kỹ thuật thi công

4.13.6. Chọn cần trục tháp

Với công trình FLC-Land Mark Tower chiều cao công trình 116,5m , kích th-ớc mặt bằng: 77,7x44,43m. ta chọn cần trục tháp MC120-BA16A có các thông nh- sau:

+) Chiều cao nâng (min/max): H = 118/236 m +) Tầm với: R = 30-55m

+) Sức nâng (min/max): Q =4/10 T

+) Công suất của động cơ làm việc: 44,8 kW +) Nơi sản xuất: Pháp

-Kiểm tra lại một số thông số xem phù hợp:

-Về chiều cao nâng: H = 236 >116,5 + 2+1 =119,5m => đảm bảo -Về tầm với: 55 m < R = 77,5 2  2 44, 43 59 2 m         chấp nhận đ-ợc

-Về Sức nâng: Coi việc vận chuyển bê tông là nặng nhất. Chọn thùng đựng bê tông có dung tích là 1200l . Trọng l-ợng bản thân thùng 0,25 T . Nên sức trục đòi hỏi.

1,2.2,5 0,25 3,25

Q   T < Qmin 4T => đảm bảo 4.14. Biện pháp an toàn lao động trong thi công

An toàn lao động trong tiến độ thi công công trình:

Khi lập tiến độ thi công phải căn cứ vào biện pháp thi công đã chọn, khả năng và thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu. để quyết định thời gian thi công, đồng thời phải chú ý tới việc đảm bảo an toàn cho mỗi dạng công tác, mỗi quá trình phải hoàn thành trên công tr-ờng. Cần phải chú ý những

195 điều sau để tránh các tr-ờng hợp sự cố đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện:

Trình tự và thời gian thi công các công việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều kiện kỹ thuật để đảm bảo sự ổn định của từng bộ phận hoặc toàn bộ công trình trong bất kỳ lúc nào.

Xác định kích th-ớc các đoạn, tuyến công tác hợp lý sao cho tổ đội, đội công nhân ít phải di chuyển nhất trong một ca để tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc trong mỗi lần thay đổi.

Khi tổ chức thi công xen kẽ không đựơc bố trí công việc làm ở các tầng khác nhau trên cùng một ph-ơng đứng nếu không có sàn bảo vệ cố định hay tạm thời, không bố trí ng-ời làm việc d-ới tầm hoạt động của cần trục tháp.

Trong tiến độ nên tổ chức thi công theo lối dây chuyền trên các phân đoạn bảo đảm sự làm việc nhịp nhàng giữa các tổ đội, tránh chồng chéo gây cản trở và tai nạn cho nhau.

An toàn lao động trong thiết kế mặt bằng thi công xây dựng:

Khi thiết kế mặt bằng thi công xây dựng phải xác định những chỗ đặt các máy móc xây dựng, kho vật liệu và các cấu kiện, đ-ờng vận chuyển, các công trình phụ, công trình tạm, mạng cung cấp n-ớc và năng l-ợng trong quá trình thiết kế mặt bằng thi công phải nghiên cứu tr-ớc các biện pháp bảo hộ lao động sau:

Thiết kế các phòng phục vụ sinh hoạt cho ng-ời lao động. Khi thiết kế phải tính toán diện tích theo tiêu chuẩn để đảm bảo khi sử dụng và tránh lãng phí. Khu vệ sinh phải bố trí cuối h-ớng gió, xa chỗ làm việc nh-ng ≤ 100m.

Tổ chức đ-ờng vận chuyển và đi lại trên công tr-ờng hợp lý. đ-ờng vận chuyển trên công tr-ờng phải đảm bảo bề nh- sau: đ-ờng 1 chiều rộng 4m, đ-ờng 2 chiều rộng 7m. tránh bố trí giao nhau trên các luồng vận chuyển, chỗ giao nhau phải đảm bảo có thể they rõ từ xa 50m từ mọi phía. đ-ờng bộ ở những đoạn gần chỗ giao nhau phải làm với độ dốc nhỏ ≤ 0,05.

Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm về ban đêm và trên các đ-ờng đi lại phải đảm bảo theo tiêu chuẩn và tính toán.

Xác định rào chắn và các vùng nguy hiểm: trạm biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu vực quanh dàn giáo công trình cao, khu vực hoạt động của cần trục tháp.

Thiết kế các biện pháp chống ồn ở những nơi có tiếng ồn lớn (máy nghiền đá, x-ởng gia công gỗ, động cơ diesel)

Trên mặt bằng phải chỉ rõ h-ớng gió, đ-ờng qua lại và di chuyển cho xe chữa cháy, đ-ờng thoát ng-ời chính khi nguy hiểm xảy ra, các nguồn n-ớc tự nhiên.

Bố trí hợp lý kho bãi trên công tr-ờng, kho bãi trên công tr-ờng phần lớn có tính chất tạm thời, hạn sử dụng không lâu. những nơi chọn bố trí để kho bãi phải bằng phẳng, thoát n-ớc tốt để đảm bảo sự ổn định của kho bãi.

196

Kết luận

Đề tài tốt nghiệp:

“CHUNG CƯ - VĂN PHòNG FLC LANDMARK”

Quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và tổ chức thi công công trình với khuôn khổ thời gian thực hiện đồ án có hạn nên ở đồ án này mới đề cập và giải quyết những vấn đề cơ bản sau:

*) Phần kiến trúc:

Tìm hiểu kiến trúc công trình về dây chuyền công năng, các giải pháp kiến trúc, tính tiện dụng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

*) Phần kết cấu:

Xác định ph-ơng pháp tính toán. Đây là việc quan trọng ảnh h-ởng đến các công việc khác trong quá trình tính toán kết cấu sau này.

Tính toán xác định các loại tải trọng có thể tác dụng lên công trình. Do đồ án sử dụng phần mềm tính kết cấu theo mô hình không gian nên trong phần này, với tải trọng đứng em chỉ tính tải trọng các lớp hoàn thiện và hoạt tải để gán vào ch-ơng trình, với tải trọng ngang em tính tải trọng gió (bao gồm gió động và gió tĩnh) và tải trọng động đât

Tính toán nội lực tổ hợp nội lực ứng với từng tr-ờng hợp tải trọng.

Tính toán và bố trí cốt thép một số cấu kiện cơ bản (cột, móng, sàn, cầu thang).

*) Phần thi công:

Lập ph-ơng án thi công cọc khoan nhồi và thi công đào đất. Lập ph-ơng án thi công neo, thi công văng chống.

Lập tiến độ và tổng mặt bằng thi công phần ngầm

Trong quá trình làm đồ án em đã rút ra một số kinh nghiệm sau:

Tr-ớc khi thực hiện đồ án phải xác định cấp công trình, các phần việc sẽ làm trong đồ án phụ thuộc vào năng lực của mình. Sau đó tiến hành s-u tầm hồ sơ thiết kế của công trình, s-u tầm càng đầy đủ thì càng thuận lợi trong quá trình thực hiện đồ án. Trong quá trình thực hiện đồ án phải nghiêm túc, thực hiện đúng tiến độ đã đề ra. Cần trình bày mạch lạc các quan điểm tính toán, sử dụng thống nhất đơn vị để tránh nhầm lẫn trong quá trình tính toán, vật liệu sử dụng phải t-ơng ứng với quá trình thi công thực tế và tiêu chuẩn hiện hành. Thêm vào đó, kỹ năng sử dụng phần mềm tin học đóng vai trò hết sức quan trọng trong trong quá trình làm đồ án. Có kỹ năng tin học tốt sẽ rút ngắn thời gian và công sức.

Đồ án tốt nghiệp là đề tài tổng hợp các kiến thức đã đ-ợc học trong ch-ơng trình, đồng thời cũng tiếp cận đ-ợc phần nào thực tế ngành xây dựng hiện nay. Trong quá trình tính toán, thực hiện đồ án, em đã đ-ợc sự h-ớng dẫn tận tình của

197 các thầy cô trong khoa và bộ môn nh-ng không tránh khỏi một vài sai sót do kiến thức hạn chế. Kính mong sự chỉ bảo của các thầy để em có thể hoàn thiện đồ án và kiến thức của mình hơn nữa.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Viện kỹ thuật các công trình đặc biệt và bộ môn Xây dựng nhà và công trình công nghiệp, đặc biệt là TS.Phạm Hoàng cùng KS . Thân Thế Hùng đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

198

Tài liệu tham khảo

1. Kết cấu Bê tông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản) - Gs.Ts Ngô Thế Phong, Gs.Ts Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn - NXB KH và Kỹ thuật 1994.

2. Kết cấu Bêtông cốt thép (Phần Kết cấu nhà cửa) - Gs.Ts Ngô Thế Phong, Ts Lý Trần C-ờng, Ts Trịnh Kim Đạm, Ts Nguyễn Lê Ninh - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1996.

3. Sàn bêtông cốt thép toàn khối - Bộ môn công trình bêtông cốt thép Tr-ờng Đại học Xây Dựng NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội 1996.

4. Tiêu chuẩn thiết kế: “Kết cấu bê tông cốt thép” TCVN 5574 - 2012. 5. Tiêu chuẩn thiết kế: “Tải trọng và tác động” TCVN 2737 - 95.

6. Tài liệu: ‘Hướng dẫn sử dụng các chương trình tính kết cấu’- Nguyễn Mạnh Yên, Đào Tăng Kiệm, Nguyễn Xuân Thành, Ngô Đức Tuấn - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

7. “Nền và móng các công trình dân dụng - Công nghiệp” Gs.Ts Nguyễn Văn Quảng - Ks Nguyễn Hữu Kháng - Ks Uông Đình Chất.

8. “Nền và móng” - Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Tr-ờng Phiệt - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

9. Sổ tay Thiết kế nền móng.

10. Số tay Kỹ thuật xây dựng - Lê ứng Tr-ờng, Phan Đức Ký - Tủ sách đại học Xây dựng Hà Nội.

11. Sổ tay máy xây dựng - Nguyễn Tiến Thu.

12. Kỹ thuật xây dựng 1-Pgs Lê Kiều, Ts Nguyễn Đình Thám, Ks Nguyễn Duy Ngụ. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1995.

13. Kỹ thuật Xây dựng 2 - Nguyễn Đình Thám, L-ơng Anh Tuấn, Võ Quốc Bảo. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1997.

14. Thiết kế tổ chức thi công xây dựng - Lê Văn Kiểm - Tr-ờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.

15. Hỏi đáp thiết kế và thi công kết cấu nhà cao tầng - NXB xây dựng Hà Nội 1996.

16. Tiêu chuẩn xây dựng: “Kỹ thuật thiết kế và thi công nhà cao tầng”.

17.TCVN 4453-1995: “Kết cấu bài toán và bài toán cốt thép - toàn khối quy phạm thi công và nghiệm thu”.

18. “Tính toán và cấu tạo kháng chấn các công trình nhiều tầng” - Phan Văn Cúc, Nguyễn Lê Ninh.

19. TCXD: “Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995”.

20. Tính toán móng cọc - Lê Đức Thắng.

199 22. Một số vấn đề về tính toán thiết kế thi công nền móng các công trình nhà cao tầng - Gs.Ts Hoàng Văn Tân.

23. TCXD 10304-2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.

24. Tính toán và thiết kế nhà khung bêtông cốt thép nhiều tầng - Khanzi. Bản dịch Pgs.Ts Lê Thanh Huấn.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng loại khó (Trang 194)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)