Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về chiều cao của cây Tông Dù dướ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây tông dù (toona sinensis (a juss) roem) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 36 - 43)

Sinh trưởng về vn của cây Tông Dù trong giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1:

Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng vn ở các công thức thí nghiệm

CTTN vn (cm) I 13,62 II 16,41 III 22,95 IV 23,36 V 7,66 13,62 16,41 22,95 23,36 7,66 0 5 10 15 20 25 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Chiều ca o TB

Hình 4.1: Biu đồ biu din sinh trưởng vn ca cây Tông Dù

Từ bảng 4.1 và hình 4.1 cho ta thấy:

Hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng về chiều cao của cây Tông Dù. Kết quả cho thấy công thức 4 có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao là tốt nhất tiếp đó là công thức 3 rồi đến công thức 2 và công thức 1, cuối cùng công thức là công thức 5.

Để kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Tông Dù một cách chính xác tôi tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp ở bảng 4.2:

Bảng 4.2: Sắp xếp các chỉ tiêu quan sát vn trong phân tích phương sai 1 nhân tố Lần nhắc lại CTTN vn (cm) ở các lần nhắc lại Tổng theo công thức (Si) TB theo công thức ( ) 1 2 3 I 14,89 12,02 13,92 40,87 13,62 II 16,83 16,2 16,2 49,23 14,61 III 23,6 22,73 22,52 68,85 22,95 IV 23,47 25,32 21,28 70,07 23,36 V 7,02 7,6 8,36 22,89 7,66 252

Qua xử lý trên EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Tông dù.

Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tốđối với hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng chiều cao của Tông Dù

ANOVA Source of Variation SS df MS F F crit Between Groups 523,7859 4 130,9465 91,62136 3,4780497 Within Groups 14,29213 10 1,429213 Total 538,078 14

Qua bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng chiều cao của cây Tông dù ta thấy rằng FA(Hvn) = 91.621 F05

=3.478 như vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận giả thuyết H1 .

Vậy nhân tố A ( CTTN) tác động không đồng đều đến chiều caao của cây Tông dù có ít nhất 1 công thức trội hơn với công thức còn lại.

Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chiều cao của cây Tông dù từ đó tiến hành tìm ra công thức trội nhất.

Tìm công thức trội nhất:

Do số lần lặp ở các công thức bằng nhau: b1 = b2 = … = bi = b

Ta có LSD: LSD = LSD = =2,2281* 2,18 LSD: chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ nhất

= 2,2281 với độ tự do df = a(b-1) =10

Bảng 4.4: Phân tích sai dị từng cặp cho chỉ số chiều cao để tìm công thức trội nhất CT2 CT3 CT4 CT5 CT1 2,79* 9,33* 9,74* 5,96* CT2 6,54* 6,95* 8,75* CT3 0,41- 15,29* CT4 15,7*

Những cặp sai dị nào lớn hơn LSD được xem là sai khác rõ giữa 5 công thức và có dấu *. Những cặp sai dị nào nhỏ hơn LSD được xem là không có sự sai khác giữa 2 công thức và có dấu -.

Bảng 4.2 và trị số đạt được của các công thức ở bảng 4.4 ta thấy công thức 4 có max CT4 = 23.36 cm là lớn nhất tiếp đến là công thức 3 có max CT3

=22.95 cm và tiếp theo là các công thức 2 có max CT2= 16,41 cm, công thức 1 có max CT1= 13.62 cm và cuối cùng là công thức 5 có max CT5= 7.66 cm. Do đó công thức 4 là công thức trội nhất. Chứng tỏ công thức hỗn hợp ruột bầu 4 (87% đất tầng mặt + 10% Phân chuồng hoai + 3% Lân (300g P)) ảnh hưởng tới sự sinh trưởng về chiều cao của cây Tông dù là tốt nhất ở giai đoạn vườn ươm.

4.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của đường kính cổ rễ 00 ở các công thức thí nghiệm

Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về đường kính bình quân của cây Tông Dù ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.5 và hình 4.2:

Bảng 4.5: Kết quả sinh trưởng 00ở các công thức thí nghiệm CTTN 00 (cm) I 0,22 II 0,24 III 0,27 IV 0,29 V 0,12

Hình 4.2: Biu đồ biu din sinh trưởng v đường kính c r (cm) ca cây Tông Dù các công thc thí nghim

Qua bảng 4.5 cho ta thấy:

- Đường kính 00 của công thứ thí nghiệm V ( Đối chứng) là 0,12 (cm)

- Đường kính 00 của công thứ thí nghiệm I đạt 0,22 (cm) lớn hơn so với đường kính 00 của công thức V ( Đối chứng) là 0,10 (cm).

- Đường kính 00 của công thức thí nghiệm II đạt 0,24 (cm) lớn hơn so đường kính 00 của công thức V( Đối chứng) là 0,12 (cm).

- Đường kính 00 của công thức thí nghiệm III đạt 0,27 (cm) lớn hơn so đường kính 00 của công thức V( Đối chứng) là 0,15 (cm).

- Đường kính 00 của công thức thí nghiệm IV đạt 0,29 (cm) lớn hơn so đường kính 00 của công thức V( Đối chứng) là 0,17 (cm).

Tóm lại: Hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng tới sinh trưởng 00 của các công thức thí nghiệm và và dược xếp theo thứ tự như sau: IV > III >II > I > V.

Để kiêm tra sự ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng đường kính cổ rễ của cay Tông dù một cách chính xác tôi tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp ở bảng 4.6:

Bảng 4.6: Sắp sếp các chỉ số quan sát 00 trong phân tích phương sai một nhân tố Lần nhắc lại CTTN 00 (cm) ở các lần nhắc lại Tổng theo công thức (Si) TB theo công thức ( ) 1 2 3 I 0,23 0,22 0,21 0,66 0,22 II 0,25 0,24 0,24 0,73 0,24 III 0,28 0,26 0,26 0,8 0,27 IV 0,31 0,29 0,27 0,87 0,29 V 0,12 0,11 0,13 0,36 0,12 3,42 1,14 Qua xử lý trên EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với dường kính cổ rễ của cây Tông dù.

Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tốđối với hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây Tông Dù

ANOVA

Source of Variation SS df MS F F crit

Between Groups 0,051907 4 0,012977 84,63043 3,47805

Within Groups 0,001533 10 0,000153

Total 0,05344 14

Qua bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây Tông dù ta thấy rằng FA(H00) = 84.63 > F05(H00) = 3.478. Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận giả thuyết H1.

Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đều đến sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây Tông dù, và có ít nhất 1 công thức trội hơn các công thức còn lại.

* Tìm công thức trội nhất:

Số lần lặp lại ở các công thức bằng nhau: b1 = b2 = …. = bi = b

Ta tính LSD: LSD = =2,2281* 0,0183 LSD: chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ nhất

= 2,2281 với độ tự do df= a(b-1)=10

SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên

Bảng 4.8: Phân tích sai dị từng cặp cho chỉ sốđường kính cổ rễ để tìm công thức trội nhất CT2 CT3 CT4 CT5 CT1 0,02* 0,05* 0,07* 0,1* CT2 0,03* 0,05* 0,12* CT3 0,02* 0,15* CT4 0,17*

Những cặp sai dị nào lớn hơn LSD được xem là sai khác rõ giữa 5 công thức và có dấu *. Những cặp sai dị nào nhỏ hơn LSD được xem là không có sự sai khác giữa 2 công thức và có dấu -.

Bảng 4.7 và trị số đạt được của các công thức ở bảng 4.8 ta thấy công thức 4 có max CT4 = 0.29 cm là lớn nhất tiếp đến là công thức 3 có max CT3 = 0.27 cm và tiếp theo là các công thức 2 có max CT2= 0.24 cm, công thức 1 có

max CT1= 0.22 cm và cuối cùng là công thức 5 có max CT5= 0.12 cm. Do đó công thức 4 là công thức trội nhất. Chứng tỏ công thức hỗn hợp ruột bầu 4 (87% đất tầng mặt + 10% Phân chuồng hoai + 3% Lân (300g P)) ảnh hưởng tới sự sinh trưởng về đường kính cổ rễ của cây Tông Dù là tốt nhất ở giai đoạn vườn ươm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây tông dù (toona sinensis (a juss) roem) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)