Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây tông dù (toona sinensis (a juss) roem) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 26)

* Công tác chuẩn bị:

3.4.2.1. Theo dõi sinh trưởng ở các công thức hỗn hợp ruột bầu

Bước 1: Chun b dng c, vt tư phc v nghiên cu

+ Chuẩn bị hạt giống Tông Dù.

+ Túi bầu, cuốc, xẻng, sàng đất, đất đóng bầu, lưới che … + Dụng cụ tưới, bình phun, khay đựng …

+ Dụng cụ văn phòng phẩm: giấy, bút, tài liệu tham khảo, thước đo chiều cao, thước kẹp kính.

+ Vật tư nông nghiệp: phân bón, thuốc diệt nấm ... Supe lân:

Phân lân chế biến: loại thường dung trong sản xuất lúa hiện nay là lân supe, còn gọi là lân Lâm Thao.

Loại phân có dạng bột có màu xám hay trắng sám, có mùi chua, tan được trong nước là supe lân và loại này thường bón lót cho đất ít chua.

Các chỉ tiêu hóa, lý của phân bón Supe lân Lâm Thao phải phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật và mức chất lượng như sau:

Các chỉ tiêu lý hóa của phân bón Supe lân Lâm Thao

- Hàm lượng P2O5 tự do mức chất lượng ≤4.

- Hàm lượng P2O5 hữu hiệu mức chất lượng 16-16,5

- Hàm lượng lưu huỳnh (S) mức chất lượng 11.

- Hàm ẩm mức chất lượng ≤13.

- Hình dạng bên ngoài bột màu xám sáng.

Bước 2: Chun b hn hp rut bu

+ Chuẩn bị hạt và hỗn hợp ruột bầu:

- Ngâm hạt trong nước nóng 400C để nguội dần từ 4-6 giờ, sau đó vớt ra để ráo nước rồi cho vào túi vải ủ thúc mầm, hàng ngày rửa chua 1 lần bằng nước ấm. Sau 4-5 ngày, hạt nứt nanh đều thì ngừng rửa chua và tiến hành gieo.

- Sử dụng loại bầu Polyetylen có kích thước 7 x 11 cm, có đáy đục lỗ hai bên. Mỗi bầu trồng 1cây. Đất ruột bầu là đất tầng A được sàng sạch qua lưới thép để có chất lượng đồng đều, loại bỏ sỏi, đá hoặc rễ cây, sau đó để nắng khô trước khi sử dụng cho thí nghiệm. Tiến hành bổ sung các chất dinh dưỡng khoáng theo tỷ lệ % của khối lượng đất chứa trong bầu thí nghiệm.

- Thí nghiệm được thực hiện với 5 công thức. CT1 – 90% đất tầng mặt + 10% Phân chuồng hoai

CT2 – 89% đất tầng mặt + 10% Phân chuồng hoai + 1% Lân (100g P) CT3 – 88% đất tầng mặt + 10% Phân chuồng hoai + 2% Lân (200g P) CT4 – 87% đất tầng mặt + 10% Phân chuồng hoai + 3% Lân (300g P) CT5 – 100% tầng đất mặt –Không có phân (Công thức đối chứng)

- Tạo luống đặt bầu:

Luống rộng 1m, dài 5m, mặt luống được rẫy sạch cỏ dại, san phẳng, nền đặt bầu là nền đất cố định (chặt).

- Đóng và xếp bầu:

Trộn đều hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ từng công thức hỗn hợp ruột bầu đủ ẩm. Cho đất vào 1/3 bầu nén chặt để tao đáy bầu, tiếp tục cho đất vào đầy bầu, đổ cho đất xuống đều. bầu được xếp sát nhau trên luống.

Vun đất xung quanh bầu cao 2/3 thân bầu xung quanh luống để giữ bầu không bị nghiêng ngả, giữ ẩm cho luống cây.

Bước 3: K thut làm cây ging

+ Chuẩn bị hạt giống:

Chuẩn bị một số lượng hạt tương đối nhiều và hạt phải đảm bảo về chất lượng, kích thước hạt tương đối đều nhau.

- Ngâm hạt trong nước nóng 300C để nguội dần từ 2-4 giờ, sau đó vớt ra để ráo nước rồi cho vào túi vải ủ thúc mầm, hàng ngày rửa chua 1 lần bằng nước ấm. Sau 1-2 ngày, hạt nứt nanh đều thì ngừng rửa chua và tiến hành gieo.

+ Chuẩn bị đất để gieo:

- Đất phải làm trước 1-2 ngày.

- Phải được làm sạch loại bỏ các tạp chất lẫn trong đất, diệt trừ các mầm mống sâu bệnh.

- Đất tơi xốp và được đập nhỏ.

+ Xử lý kích thích hạt.

Ngày kích thích hạt 02/02/2015 Ngày gieo 04/02/2015.

Bước 4: Cy ht vào bu, chăm sóc cây con

* Cấy hạt vào bầu.

Trước khi cấy, bầu đất phải được tưới nước đủ ẩm trước đó 1 ngày chọn nhưng hạt nhú mầm, dùng que bằng đầu đũa được vót nhọn một đầu để tạo lỗ giữa bầu sâu 1-1,5 cm rồi thả hạt vào phủ một lớp đất mịn vừa lâp kín hạt. Bên trên làm dàn che nắng 50%.

* Chăm sóc cây con. + Tưới nước

Tưới đủ ẩm cho cây con vào sáng sớm và chiều mát. Số lần tưới tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và độ ẩm của đất có trong bầu. thí nghiệm luôn giữ đủ độ ẩm cho cây, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng. Bình quân lượng nước tưới cho mỗi lần là 3-5 lít/m2.

+ Cấy dặm

Nếu cây nào chết cấy dặm ngay đảm bảo mỗi bầu có 1 cây sinh trưởng và phát triển tốt.

+ Nhổ cỏ phá váng

Trước khi nhổ cỏ phá váng cho luống bầu cây, tôi tưới nước cho đủ ẩm trước khoảng 1-2 tiếng cho bầu ngấm đủ độ ẩm.

Nhổ hết cỏ trong bầu và quanh luống, kết hợp xới nhẹ, phá váng bằng 1 que nhỏ, xới xa gốc, tránh làm cây bị tổn thương, trung bình 15-20 ngày/lần.

Khi cây con đạt chiều cao 5-10 cm, tiến hành dỡ dần dàn che.

+ Sâu bệnh hại: Trong quá trình chăm sóc thí nghiệm định kỳ phun thuốc phòng bệnh cho cây.

Bước 5: Lp ô theo dõi quá trình sinh trưởng 5 công thc rut bu.

Ở đây ta tiến hành theo dõi tình hình sinh trưởng của cây ở 5 công thức với 3 lần lặp.

Sau khi ta để cây vào các ô thí nghiệm của từng công thức ta tiến hành chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, đảm bảo độ tàn che cho cây và phá váng.

Lập biểu theo dõi sinh trưởng của cây. Tiến hành đo chiều cao và đường kính cây.

Cách đo chiều cao vút ngọn: Sử dụng thước đo chiều cao với độ chính xác là 0.1cm. Đặt thước sát miệng bầu đến điểm bắt đầu phần lá non.

Cách đo đường kính ngang cổ rễ: dùng thước kẹp kính loại nhỏ đo tại vị trí ngang cổ rễ của cây.

Mu bng 1: Bng theo dõi tình hình sinh trưởng ca cây Tông Dù

Ngày:

Loài cây: Tông Dù

Lần lặp:

Địa điểm: Vườn ươm Lâm nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Người điều tra: Triệu Quang Huy

Mẫu bảng 3.2: Các chỉ tiêu sinh trưởng Hvn , số lá, Doo, chất lượng của cây Tông Dù STT Doo Hvn Số lá Chất lượng Ghi chú Tốt TB Xấu 1 2 ... 3.4.3. Phương pháp x lý s liu nh hưởng ca hn hp rut bu

- Tổng hợp số liệu và nhập vào máy vi tính

- Sử dụng kiến thức của môn học Thống kê lâm nghiệp để tính chiều cao vút ngọn trung bình, đuờng kính ngang cổ rễ trung bình thông qua các công thức tính trung bình đơn giản:

vn H = ∑ = n i i H n 1 1 ∑ = = n i i D n D 1 00 1

Trong đó: Hvn: Là chiều cao vút ngọn trung bình. D00: Là đường kính gốc trung bình.

Di: Là giá trị đường kính gốc của một cây. Hi: Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây.

N: Là dung lượng mẫu điều tra i: Là thứ tự cây thứ i

- Phân tính và xử lý số liệu trên Excel:

+ Các chỉ số thống kê như chỉ số trung bình HVn, D00, được thực hiện bằng phần mềm Excel với hàm Sum, hàm Average …

+ Để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của mỗi công thức hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng của cây con như thế nào tôi dùng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố. để kiểm tra kết quả thí nghiệm được sắp sếp theo trình tự trong mẫu bảng 3.3:

Trong đó coi:

- Nhân tố A là công thức thí nghiệm(CTTN)

Giả sử công thức A được chia làm a (a công thức thí ngiệm) cấp khác nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lại (bi) lần, kết quả được sắp sếp vào mẫu bảng sau:

Mẫu bảng 3.2: Bảng sắp sếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố.

A Các trị số quan sát Kết quả trung bình của các lần nhắc lại SiA 1 X11X22 ……… X1b1 S1A 2 X21X22 ……… X2b2 S2A 3 X31X32 ……… X3b3 S3A … ……… … ……… I Xi1Xi2 ……… Xibi SiA … ……… … ……… a Xa1Xa2………Xaba S

- Cột 1: cấp của nhân tố A.

- Cột 2: các trị số quan sát( mỗi lần nhắc lại cho mỗi công thức nhân tố A). - Cột 3: tổng giá trị quan sát mỗi cấp.

- Cột 4 số trung bình trung của n trị số quan sát. - số trung bình trung của n trị số quan sát

Đặt giả thuyết H0:µ1=µ2= µ3……….= µ . Nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm.

Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ2 ≠ µ3 ………. ≠ µ . Nhân tố A tác dộng không đồng đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là có ít nhất 1 số trung bình tổng thể µi khác với số trung bình tổng thể còn lại.

- Tính biến động tổng số:

VT là biến động của n (ab) trị số quan sát trong trường hợp nhắc lại là bi bằng nhau được xác định bằng công thức:

VT =

C= =

N = b1 + b2 +…….+ ba = a b

Tính biến động do nhân tố A:VA là biến động của các trị số quan sát ở các mẫu mà đại biểu là biến động giữa các số trung bình mẫu (trung bình các cấp ở nhân tố A). Loại biến động này có thể là ngẫu nhiên nhưng cũng có thể là không ngẫu nhiên. Nó ngẫu nhiên nếu nhân tố tác động không rõ đến kết quả thí nghiệm ở tất cả các cấp. Nó không ngẫu nhiên nếu nhân tố A tác động khác nhau lên kết quả thí nghiệm được tính theo công thức:

Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1===b2=……=bi=b VA=

Biến động ngẫu nhiên: VN là biến động giữa các trị số quan sát trong cùng 1 mẫu (trong cùng một cấp độ nhân tố A), biến động này gọi là biến dộng ngẫu nhiên, do các giá trị quan sát của các phần tử trong cùng 1 cấp được chọn 1 cách ngẫu nhiên.

Do tính chất cộng của biến động của n trị số quan sát được tính bằng công thức:

VN = VT – VA

Người ta chứng minh được rằng, nếu giả thuyết H0 là đúng thì biến động ngẫu nhiên Vn có nhân tố với df =a(b-1) độ tự do và VA có nhân tố

với: df =a-1 độ tự do. Vì vậy biến ngẫu nhiên phương sai:

- Do số lần nhắc lại ở các công thức là như sau:b1 = b2= ……..= bi= b: =

;

= Tra bảng F05 với bậc tự do df1= a-1, df2 = a(b-1)

So sánh:

- Nếu FA ≤ F05 thì giả thuyết H0 được chấp nhận nghĩa là nhân tố A tác động đồng đều tới kết quả thí nghiệm.

- Nếu FA F05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là nhân tố A tác động không đồng đều tới kết quả thí nghiệm, có ít nhất 1 công thức khác với các công thức còn lại.

So sánh và tìm ra công thức trội nhất.

Số lần lặp lại ở các công thức là bằng nhau b1 = b2 =………….= bi = b Ta sử dụng chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất LSD (least significant diference), được tính theo công thức sau:

Tìm công thức trội nhất.

Ta lập bảng hiệu sai số trung bình và so sánh với LSD:

-Nếu ta có kí hiệu dấu -, nghĩa là 2 công thức không có sự khác nhau

-Nếu ta có kí hiệu dấu *, nghĩa là 2 công thức có sự khác nhau rõ. Vậy công thức có ảnh hưởng trội hơn là công thức có lớn hơn và công thức trội nhất là có max.

Giá trị của LSD thay đổi phụ thuộc vào mức độ ý nghĩa của tương ứng với mức độ ý nghĩa khác nhau thì có LSD khac nhau. Thông thường người ta tính LSD ở độ tin cậy 95% hay 99% tức là = 0,05 hay 0,01.

•Để có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA như trên:

Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tính phương sai 1 nhân tố ANOVA

Source of Variation (Nguồn biến động) SS (tổng biến động bình phương) Df (Bậc tự do) MS (Phương sai) F ( F thực nghiệm) P-value (Sự hoán đổi từ giá trị t tính) F crit (Giá trị F luận) Between Groups (do nhân tố A) a-1 Within Groups (Ngẫu nhiên) n-a Total ( Tổng) n-1

Ta thực hiện trên phần mềm Excel như sau: Nhập số liệu vào bảng tính.

Click Tools Data Analysis ANOVA: Single Factor. Trong hộp thoại ANOVA: Single Factor.

Grouped by:

Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp sếp theo hàng thì đánh dấu Rows và mục Label in Firt Column nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa cột tiêu đề.

Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp sếp theo cột thì đánh dấu vào Column và mục Label in Firt Rows nếu trong vùng dữ liệu có chứa hàng tiêu đề.

Alpha: nhập (0.05) hay (0,01).

Output range : khai vùng xuất kết quả.

+ Đánh giá tỷ lệ cây con xuất vườn.

Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.5:

Mẫu bảng 3.4: Tỷ lệ cây con xuất vườn của các công thức hỗn hợp ruột bầu

CTTN

Chất lượng Tỷ lệ cây con xuất vườn (%) Tốt Trung bình Xấu I II II IV V

Tỷ lệ cây con xuất vườn dược tính theo công thức: tỷ lệ % cây con xuất vườn= tỷ lệ % cây tốt + tỷ lệ % cây trung bình.

3.4.4. Phương pháp kế tha có chn lc

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả nghiên cứu trước.

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về chiều cao của cây Tông Dù dưới ảnh hưởng của công thức hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng của công thức hỗn hợp ruột bầu

Sinh trưởng về vn của cây Tông Dù trong giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1:

Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng vn ở các công thức thí nghiệm

CTTN vn (cm) I 13,62 II 16,41 III 22,95 IV 23,36 V 7,66 13,62 16,41 22,95 23,36 7,66 0 5 10 15 20 25 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Chiều ca o TB

Hình 4.1: Biu đồ biu din sinh trưởng vn ca cây Tông Dù

Từ bảng 4.1 và hình 4.1 cho ta thấy:

Hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng về chiều cao của cây Tông Dù. Kết quả cho thấy công thức 4 có chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao là tốt nhất tiếp đó là công thức 3 rồi đến công thức 2 và công thức 1, cuối cùng công thức là công thức 5.

Để kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Tông Dù một cách chính xác tôi tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp ở bảng 4.2:

Bảng 4.2: Sắp xếp các chỉ tiêu quan sát vn trong phân tích phương sai 1 nhân tố Lần nhắc lại CTTN vn (cm) ở các lần nhắc lại Tổng theo công thức (Si) TB theo công thức ( ) 1 2 3 I 14,89 12,02 13,92 40,87 13,62 II 16,83 16,2 16,2 49,23 14,61 III 23,6 22,73 22,52 68,85 22,95 IV 23,47 25,32 21,28 70,07 23,36 V 7,02 7,6 8,36 22,89 7,66 252

Qua xử lý trên EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Tông dù.

Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tốđối với hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng chiều cao của Tông Dù

ANOVA Source of Variation SS df MS F F crit Between Groups 523,7859 4 130,9465 91,62136 3,4780497 Within Groups 14,29213 10 1,429213 Total 538,078 14

Qua bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng chiều cao của cây Tông dù ta thấy rằng FA(Hvn) = 91.621 F05

=3.478 như vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận giả thuyết H1 .

Vậy nhân tố A ( CTTN) tác động không đồng đều đến chiều caao của cây Tông dù có ít nhất 1 công thức trội hơn với công thức còn lại.

Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chiều cao của cây Tông dù từ đó tiến hành tìm ra công thức trội nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây tông dù (toona sinensis (a juss) roem) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)