72 8 May cặp nẹp khuy rời hồn chỉnh 2 mép cự ly 1,

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY 2, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Trang 33 - 37)

V. PHƯƠNG PHÁP ĐO THỜI GIAN LÀM VIỆC 1.Mục đích :

372 8 May cặp nẹp khuy rời hồn chỉnh 2 mép cự ly 1,

8 May cặp nẹp khuy rời hồn chỉnh 2 mép cự ly 1,5

đến 3 ly

3 78

9 May nẹp khuy ẩn 1 đường 3 36

10 May nẹp khuy bằng máy mĩc xích 3 46 11 Vắt sổ nẹp khuy hoặc nẹp nút 3 chỉ 1 thân 3 12

12 Vắt sổ nẹp ve 1 thân 3 15

13 May lộn nẹp khuy hoặc nút 3 18

14 May lộn nẹp khuy + nút rời 3 33

15 May cặp nẹp khuy rời 3 57

16 May lộn nẹp ve khuy ( nút ) + gắn dây khuy 3 96 17 Lược dây khuy + cắt dây 1 chiếc 3 7

18 May lộn dây khuy 3 5

19 Gọt + lộn dây khuy 1 chiếc 2 5

……… ………..

- Để tìm thời gian cho các cơng đoạn khi vào mã hàng mới, ta tìm những cơng đoạn tương tự trong quy trình chuẩn để nghiên cứu rồi cộng thêm thời gian cho những cơng đoạn mới ( nếu cơng đoạn may khĩ hơn) hoặc trừ bớt ( nếu cơng đoạn may đơn giản ). Từ đĩ ta sẽ tính được tổng thời gian của mã hàng mới

c. Phương pháp 3 : tính theo cơng thức

xKz Tdm

Tp T

H

H : năng suất định mức ( sản phẩm / ngày ) ( bcv / ngày ) T : thời gian làm việc trong ngày ( s )

Tp : thời gian phụ ngồi sản xuất ( s )

( Là lượng thời gian được quy định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay một bước cơng việc )

Kz : hệ số sử dụng / ngày, thường dao động từ 0,6 đến 0,9

Tđm = Tm + Ta

Tm : thời gian chính sử dụng máy ( s )

Ta : thời gian phụ cho sản xuất làm bằng tay ( s ) Theo kinh nghiệm Ta = 3 đến 5 Tm

nk lr

Tm= 60

l : độ dài đường may ( cm ) r : mật độ mũi chỉ ( mũi / cm ) n : vận tốc máy ( vịng / phút )

k : hệ số sử dụng máy, thường từ 0,3 đến 0,6

d. Phương pháp 4 : sử dụng đồng hồ bấm giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yêu cầu đối với người bấm giờ :

- Phải cĩ phương pháp làm việc khoa học, tính kiên nhẫn

- Phải biết những cơng việc mà mình sắp bấm giờ sẽ được thực hiện theo trình tự như thế nào thì việc bấm giờ mới chính xác và hiệu quả

- Phải nhanh nhẹn, cĩ phản ứng nhạy bén đối với những sự việc xảy ra trong quá trình bấm giờ

- Phải cĩ ĩc quan sát, phân tích, tổng hợp tốt để loại bỏ những thời gian ngồi sản xuất trong quá trình bấm giờ

- Tạo được mối thiện cảm đối với cơng nhân thì việc bấm giờ mới đạt hiệu quả cao • Phương pháp bấm giờ cho đạt hiệu quả :

- Chuẩn bị dụng cụ : đồng hồ bấm giờ, đồng hồ đeo tay, một bản vẽ ghi sẵn và cĩ mơ tả những phần cần ghi chú, giấy bút, máy tính

- Trước khi bấm giờ phải quan sát vị trí làm việc để tìm hiểu cách làm việc của cơng nhân và tìm hiểu điều kiện thiết bị của xí nghiệp

- Chuẩn bị sẵn một tờ giấy chia nhỏ bước cơng việc ra thành các thao tác

- Đo nhiều lần ( ít nhất 10 lần ), sau đĩ lấy trị số trung bình

- Đo cả lúc cơng nhân tháo dây cột bĩ sản phẩm ra

- Phải phân biệt các thời gian ngồi sản xuất, phụ sản xuất để loại bỏ thời gian ngồi sản xuất trong kết quả

- Phải tính riêng thời gian mang hàng đến và đi

- Tính riêng sự cố bất thường như cúp điện, hư máy

- Phải bấm giờ trong tư thế để dễ quan sát • Quy trình thực hiện :

- Giải thích cho cơng nhân biết rõ mục đích của việc nghiên cứu thời gian

- Xác định cơng việc ( cơng đoạn cĩ liên quan )

- Xác định cơng nhân cĩ liên quan với hệ thống lao động cĩ phân cơng xác định người chịu trách nhiệm cho từng cơng đọan.

- Chuẩn bị một bìa cứng cĩ kẹp giấy và viết chì để ghi kết quả

- Người bấm giờ đứng chéo sau người cơng nhân để nhìn được hai tay của người cơng nhân theo một đường thẳng ngắn nhất. Nên ghi lại điều kiện làm việc của cơng nhân trên mẫu giấy in sẵn bên cạnh các giá trị thời gian. Vì điều kiện làm việc cũng giúp ta tìm được các điểm cần cải tiến

- Xác định các điểm mốc để bắt đầu và kết thúc một cơng đoạn

Trong hệ thống làm việc được phân chia một động tác được lập đi lập lại trong một thời gian được gọi là 1 chu kỳ. Một chu kỳ gồm các động tác sau :

+ Động tác nhấc vật lên

+ Động tác may – là động tác chính + Động tác đặt xuống

- Ngay trước khi người cơng nhân bắt đầu động tác nhấc bán thành phẩm lên hãy bắt đầu bấm giờ và khi cơng nhân may xong đặt bán thành phẩm xuống thì bấm đồng hồ ngưng và lại thời gian vào mẫu giấy.

- Nếu cơng nhân cĩ động tác nào bất thường thì thời gian sẽ khơng được tính vào thời gian thực hiện và thường người ta khơng sử dụng kết quả khi cĩ hoạt động bất thường.

- Cơng việc cĩ thể tạm chia thành 3 lọai động tác :

Đối với cơng đọan phức tạp thì người cơng nhân chịu trách nhiệm đồng thời một số cơng đọan hoặc chịu trách nhiệm đính nhiều lọai vật phụ vào quần áo thì cĩ thể cĩ 3 lọai động tác kết hợp với nhau hoặc động tác cầm lại ( động tác trung gian ). Bằng cách này, số lượng các thành phần cơng việc cĩ thể tăng lên. Các điểm kiểm tra chỉ ra điểm mà các thành phần cơng việc đã được phân chia. Cần quan sát riêng cho từng thành phần cơng việc :

Chú ý 1 : nếu khơng thể quan sát 1 thành phần cơng việc nằm trong 1 chu kỳ thao tác nào đĩ trong 1 thời gian ngắn thì hãy quan sát tịan bộ chu kỳ họat động, coi đĩ là 1 đơn vị quan sát

Bắt đầu may sp tiếp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

May Máy may ngừng chạy

Chỗ đặt Nhấc lên

Chú ý 2 : Đối với 1 cơng việc cĩ chu kỳ rất ngắn ( lĩt các miếng vải nhỏ) hoặc chu kỳ thao tác ngắn khi các thành phần cơng việc khơng thể tách bạch ra rõ ràng ( đính bọ thắt lưng …), hãy quan sát tịan bộ coi như là 1 đơn vị quan sát

Chú ý 3 : Nếu cĩ 1 cơng đọan mà sự phân lọai động tác khơng rõ ràng ở chỗ động tác chuẩn bị của cơng việc giải tỏa khơng thể tách rời rõ rệt ra khỏi động tác chính, thì các điểm kiểm tra phải là các điểm cĩ thể được phân chia rõ ràng mà khơng cần phải nhằm vào các cử động cấu thành

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY 2, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Trang 33 - 37)