NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LẬP BẢNG QUY TRÌNH MAY

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY 2, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Trang 26 - 27)

IV. Nội dung của bảng quy trình may

V. Phương pháp đo thời gian làm việc

I. KHÁI NIỆM :

- Quy trình may sản phẩm của một mã hàng là bảng liệt kê các bước cơng việc cần thiết theo một thứ tự nhằm may hồn chỉnh sản phẩm theo một diễn tiến hợp lý nhất cùng với các yếu tố sau :

Tên của bước cơng việc và thời gian định mức để thực hiện bước cơng việc này Dùng thiết bị gì để thực hiện cơng đoạn này : máy 1 kim, máy vắt sổ hoặc làm bằng tay ...

Bậc thợ sẽ đảm nhận các bứơc cơng việc

Ngồi ra, tuỳ theo đơn vị khác nhau mà cĩ thêm một số yếu tố khác như : mức lương, hình vẽ cách lắp ráp và ký hiệu đường may, nối ….

II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUY TRÌNH MAY :

- Cung cấp thơng tin cần thiết cho việc lập quy trình cơng nghệ may, vẽ sơ đồ nhánh cây

- Giúp chuyền trưởng chủ động trong khi điều hành cơng việc trong chuyền

III. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LẬP BẢNG QUY TRÌNH MAY

- Trong phân xưởng, trách nhiệm lập quy trình may thường được giao cho Nhân Viên Chuẩn Bị Sản Xuất. Người thực hiện phải :

- Biết phân tích sản phẩm – cụ thể là phân tích xem sản phẩm được hồn tất theo thứ tự hoặc các bước cơng việc như thế nào.

- Biết rõ trình độ tay nghề cơng nhân để bố trí các cơng đoạn cho bậc thợ hợp lý

- Nắm được thời gian hồn thành một bước cơng việc ( Tđm ) để biết được thời gian hồn thành sản phẩm

- Biết được tình trạng máy mĩc thiết bị để bố trí trên cơ sở khai thác hiệu quả tất cả máy mĩc thiết bị sẵn cĩ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY 2, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Trang 26 - 27)