Thi Cao học Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, năm 2011

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN CƠ SỞ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ (Trang 90 - 91)

Câu 1. Cho mô hình cân bằng kinh tế

Y = C + I + Go; C = a + b(Y – To); I = Io + xY Go>0; a > 0; 0 < b < 1; bTo < a; c > 0; 0 < x < 1; b + x < 1

Trong đó Y, C, I lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư và đầu tư; Go, To là chi tiêu chính phủ và thuế.

a) Xác định thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư cân bằng. Khi x tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng hay giảm? Vì sao?

b) Cho biết a = 80; Io = 60; Go = 85; To= 50 (triệu USD); b = 0,3 và x = 0,2. - Tính thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư cân bằng

- Tại mức cân bằng của mô hình, tăng Io lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng bao nhiêu %.

Câu 2. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q=40K0,75L0,25; trong đó Q- sản lượng; K - vốn; L - lao động. Nếu doanh nghiệp thuê một đơn vị vốn là 3USD; một đơn vị lao động là 1USD; ngân sách chi cho yếu tố đầu vào là B = 160 USD.

7) Với hàm sản xuất trên khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả thay đổi như thế nào? Nếu K và L cùng tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên bao nhiêu % tại mỗi mức (K, L)?

8) Xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng tối đa. Nếu tăng ngân sách chi cho yếu tố đầu vào 1USD thì sản lượng tối đa tăng bao nhiêu đơn vị?

VI. Đề thi Cao học Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, năm 2011Câu 1. Cho mô hình cân bằng kinh tế Câu 1. Cho mô hình cân bằng kinh tế

Y = C + Io + Go; C = Co + b(Y – T); T = To +tY. Cho Co = 80; Io = 90; To = 20; b = 0,9; t = 0,1. a. Xác định mức cân bằng của Y.

b. Khi Co tăng lên 1% thì mức cân bằng của Y thay đổi như thế nào?

Câu 2. Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với 2 loại hàng hóa như sau: U(x1, x2 ) = 20 0,45 0,55

1 2

Trong đó x1 là số đơn vi hàng hóa 1 với giá p1 = 6, x2 là số đơn vị hàng hóa 2 với giá p2 = 11(x1, x2 >0).Ngân sách tiêu dùng là B = 600USD.

a) Lập hàm Lagrange để tìm cực trị hàm lợi ích với ràng buộc ngân sách tiêu dùng.

b) Tìm gói hàng cực đại hàm lợi ích.

c) Khi ngân sách tiêu dùng tăng 1 đơn vị thì giá trị cực đại lợi ích tăng bao nhiêu đơn vị.

Câu 3. Doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q = Q(p) với p > 0, Q’(p) < 0, trong đó Q là số sản phẩm và p là giá đơn vị sản phẩm. Chứng tỏ rằng nếu hệ số co giãn của cầu theo giá: ε > −Qp 1 (tức cầu ít co giãn theo giá) thì doanh thu của doanh nghiệp

tăng theo giá.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN CƠ SỞ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ (Trang 90 - 91)