Mạc phủ Tôcgaoa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự nhật bản (Trang 33 - 47)

Hơn hai thế kỷ tồn tại của Mạc phủ Murômachi về cơ bản, đây là giai đoạn chuẩn bị những tiền đề và điều kiện hết sức cần thiết cho sự ra đời của một Nhà nớc phong kiến thống nhất. Với nhiều đặc tính phát triển khác biệt so với các xã hội phong kiến khác ở phơng Đông, thì thời kỳ Mạc phủ Tôc- gaoa đợc coi là chế độ phong kiến phát triển lên đỉnh cao và dần tan rã, đa xã hội Nhật Bản bớc sang một thời kỳ mới với những quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.

Năm 1573, Nôbunaga đã lật đổ Mạc phủ Murômachi và nắm quyền tớng quân, ông là ngời khởi đầu sự nghiệp đấu tranh thống nhất nớc Nhật.

Năm 1582, Nôbunaga bị sát hại, sự nghiệp của ông còn dang dở và ngời kế nghiệp là Hiđêyôsi. Đến năm 1890 về cơ bản Hiđêyôsi đã thống nhất đợc đất nớc. Chấm dứt đợc tình trạng xâm lợc lấn chiếm một 100 năm trên đất nớc Nhật. Dới thời kỳ Hiđêyôsi chế độ phong kiến lại đợc phát triển hơn thời kỳ trớc, Ôsaka trở thành trung tâm kinh tế cho cả nớc.

Năm 1598, Hiđêyôsi qua đời khi sự nghiệp thống nhất cha đợc hoàn thành, sau khi ông mất con trai ông là Hiđêyôri lên làm tớng quân, do còn nhỏ tuổi vì vậy phải nhờ Tôcgaoa Iêyasu và 4 lảnh chúa đại danh làm phò tá cùng Hiđêyôri với nhiệm vụ đợc giao, Tôcgaoa Iêyasu đã dần dần khống chế quyền lực và trở thành ngời nắm giữ toàn bộ chính quyền. Năm 1600 hơn 40 lảnh chúa đại danh bị Tôcgaoa đánh bại rồi Tôcgaoa tự xng là tớng quân lập ra chính quyền Mạc phủ mới ở Êđô gọi là Mạc phủ Tôcgaoa (1603 - 1868).

Vậy thực chất của thời kỳ Tôcgaoa bắt đầu từ Nobunaga đến Hiđêyôsi rồi cuối cùng mới đến Tôcgaoa.

Nôbunaga (1534 - 1584) là một đại danh hạng nhỏ ở vùng trung bộ đảo Hôns, vốn là dòng dõi họ Taira, thế lực kinh tế của ông không lớn nhng ông có tài tổ chức, ông hiểu đợc nhu cầu của các tầng lớp xã hội lúc bấy giờ, ông biết triệu tập binh hiền nên ông là ngời đầu tiên ghi công thống nhất lại nớc Nhật Bản, khởi binh năm 1558, đến năm 1568, Nôbunaga đã tiêu diệt đợc các đại bản danh lân cận và làm chủ đợc kinh đô, năm 1573 ông lật đổ hoàn toàn Mạc phủ Murômachi. Nôbunaga đã nắm đợc chính quyền Trung ơng. Đến năm 1582 bị một bộ tớng sát hại, ông đã bỏ dở sự nghiệp thống nhất đất nớc, ông đã thu phục đợc 60 tỉnh trong số 56 tỉnh của

Nhật Bản, sự nghiệp thống nhất đất nớc của ông cha hoàn thành nhng ông là ngời khởi đầu sự nghiệp thống nhất đất nớc.

Kế tục Nôbunaga là Hiđêyôsi (1536-1598) ông vốn xuất thân từ nông dân, sau khi kế tục sự nghiệp của Nôbunaga ông đã chinh phục các đại danh ở xa và ở các đảo, đến năm 1590 Hiđêyôsi đã thu phục đợc toàn bộ đất nớc, chấm dứt tình trạng phân biệt hỗn chiến kéo dài trên 100 năm.

Nhng để hoàn thành đợc quá trình thống nhất phải đến thời kỳ Tôc- gaoa Iêyasu. Ông đã đánh bại liên quân chống đối của 40 đại danh, khẳng định sự thành công của công cuộc này.

Năm 1603 Iêyasu tự xng là tớng quân nắm quyền cai trị trên toàn bộ đất nớc. Từ đây Mạc phủ Tôcgaoa đợc duy trì đến tận năm 1868, xác nhận vai trò đóng góp vào công cuộc thống nhất nớc Nhật hồi cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII.

Thời kỳ Mạc phủ Tôcgaoa tồn tại từ 1600 - 1808, là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ Phong kiến, kéo dài khoảng bảy thế kỷ trong lịch sử Nhật Bản.

Giai đoạn này chính quyền Trung ơng đạt đợc sự quản chế tơng đối thống nhất, bao trùm toàn bộ lãnh thổ. Cũng vừa là thời kỳ trổi dậy của các lãnh địa, ở thời kỳ này cơ sở kinh tế đất nớc vẫn chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp tự nhiên, tuy có sự dung dỡng cho sự phát triển của kinh tế công th- ơng nghiệp, giao lu hàng hoá giữa các trung tâm thơng mại trong nớc và quốc tế.

Đây là thời kỳ chính quyền Trung ơng cố gắng duy trì trật tự xã hội bằng giáo lý Khổng giáo, đề cao tôn giáo, từng bớc chống lại Thiên chúa giáo, là thời kỳ xuất hiện những luồng t tởng mới tác động đến nhiều đẳng cấp trong xã hội nh Quốc học, khai quốc, Hà Lan học... qua đó chuẩn bị những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội để có thể đuổi kịp và vợt các nớc ph- ơng Tây.

Từ khi lên cầm quyền Tôcgaoa đã có những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến tập trung, nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu, trực tiếp của chính quyền Trung ơng với các địa phơng qua một cơ chế vận động song song. Cơ sở tồn tại của chính quyền này chính là dựa vào lòng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp võ sĩ và sự cân bằng cơ cấu tiềm lực giữa Trung ơng với các địa phơng ở hai vấn đề quan trọng nhất là kinh tế và chính trị.

Bậc thang đẳng cấp phong kiến quân sự dới thời Tôcgaoa đợc sắp xếp theo thự tự từ trên xuống. Trên cùng là tớng quân, dới tớng quân là đại danh, dới đại danh là võ sĩ đặc biệt và cuối cùng là tầng lớp võ sĩ nói chung.

Hệ thống bậc thang đẳng cấp quân sự này là cơ sở xã hội cho sự tồn tại của Mạc phủ Tôcgaoa. Để củng cố chỗ dựa cho chính quyền và chế độ phong kiến Tôcgaoa rất coi trọng cải tiến tổ chức quân đội chuyên nghiệp, trên hết là võ sĩ trực thuộc tớng quân gọi là Hatamôtô gồm khoảng 5.000 ngời làm nhiệm vụ cầm binh và chỉ huy quân đội. Loại võ sĩ này có đủ t cách chầu tớng quân, ngoài ra võ sĩ lớp dới trực thuộc tớng quân đại danh trong cả nớc có khoảng trên 40 vạn ngời.

Võ sĩ là tầng lớp duy nhất đợc đeo gơm bên mình thờng xuyên, tuy là tầng lớp thấp nhất của đẳng cấp phong kiến nhng vẫn có đặc quyền, chúng tự coi mình là tầng lớp cao quý, kiêu hãnh với tinh thần võ sĩ đạo, có t tởng xử phạt hay tuỳ ý giết chết ngời nông dân nào bị chúng coi là có lỗi. Một đội quân với tầng lớp võ sĩ đông đảo trở thành chỗ dựa vững chắc, là công cụ phục vụ đắc lực cho chính quyền Mạc phủ và chế độ phong kiến Nhật Bản nói chung.

Chính quyền Tôcgaoa đợc thành lập giữa những năm từ 1600 -1616, thời điểm xảy ra trận đánh Sekigahara và thời điểm Iêyase qua đời. Sau thắng lợi ở Sekigahara, mối quan hệ đầu tiên của Iêyasu là tăng cờng và củng cố lực lợng quân sự đến mức ngay cả nhiều nhà quân sự có thể lực đ- ơng thời dẫu có liên minh, liên kết với nhau cũng không dám nghĩ đến việc chống lại ông, ông đã đạt đợc mục tiêu ở vị trí tối cao đó.

Từ khi lên cầm quyền Tôcgaoa đã có những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến tập trung, nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu, trực tiếp của chính quyền Trung ơng với các địa phơng qua một cơ chế vận hành song song. Cơ sở tồn tại của chính quyền này là dựa vào lòng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp võ sĩ và sự cân bằng trong cơ cấu tiềm lực giữa trung ơng với các địa phơng ở hai vấn đề quan trọng nhất là kinh tế và chính trị.

Cùng với đẳng cấp võ sĩ, dới thời Tôcgaoa các lãnh chúa cũng đợc coi trọng. Phần lớn các lãnh chúa đợc toàn quyền tự trị đáng kể. Họ đợc toàn quyền kiểm soát dân chúng trong thái ấp riêng của mình, dân chúng phải tuân thủ luật lệ của họ và phải đóng thuế do họ đề ra. Nhiệm vụ chính của các lãnh chúa là phải phát triển trong thái ấp của mình, giữ an ninh trật

tự trong dân chúng và khi cần thiết xin đại nguyên soái tiếp sức bằng lực l- ợng vũ trang.

Lãnh chúa dới thời Mạc phủ Tôcgaoa đợc phân thành 3 loại: 1. Những ngời thuộc con cháu quý tộc Tôcgaoa.

2. Những lãnh chúa từng theo Tôcgaoa lâu đời

3. Các lãnh chúa mới theo Tôcgaoa sau trận chiến vừa qua.

Sự phân chia lãnh chúa ra thành 3 loại đã tạo ra sự vận hành hữu hiệu từ Trung ơng đến địa phơng, nhng đồng thời nó cũng có những điểm mở cần thiết cho sự phát triển độc lập giữa các lãnh địa (Han) với t cách là ngời đứng đầu một đơn vị hành chính, các lãnh chúa có thể đa ra những chính sách, chủ trơng tơng đối độc lập với chính quyền Trung ơng cho sự phát triển kinh tế, xã hội ở Han mình và để xây dựng nguồn lực tài chính đủ sức gánh vác những nghĩa vụ chung khi Mạc phủ yêu cầu. Cơ chế đó không những tạo điều kiện cho sự phát triển năng động của địa phơng về kinh tế mà còn làm nảy sinh những biến chuyển hết sức đa dạng giữa các Han với nhau, với nhiều nội dung và cấp độ khác nhau tạo nên sự cạnh tranh giữa các lãnh địa. Bên cạnh đó Mạc phủ còn thi hành những chủ trơng khống chế và kiểm soát chặt chẽ Thiên hoàng bằng việc quy định quyền hạn rõ ràng, đa ra những quy chế cho triều đình nh phân sự lơng bổng, không cho quan lại tự do chiếm đất mà tất cả đều do Mạc phủ kiểm soát bằng một kỷ cơng quân sự nghiệt ngã với ngời của chính quyền cử đến kiểm soát.

Có thể nói với thắng lợi trong trận Sekigahara năm 1600, dẹp yên các thế lực chống đối, Iêyasu đã thâu tóm đợc quyền lực thực tế về tay mình, là một nhà chiến lợc ông đã chuẩn bị những bớc đi vững chắc, hết sức khôn khéo không chỉ nhằm giải quyết một cách căn bản những vấn đề tồn tại ở Nhật Bản lúc đó mà còn đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của triều đại Tôc- gaoa trên cơ sở duy trì nền hoà bình, an ninh và thống nhất đất nớc. Để thực hiện mục tiêu trên, Mạc phủ Tôcgaoa đã có những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến tập trung nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu, trực tiếp của chính quyền Trung ơng với các địa phơng.

Dựa vào kinh nghiệm quý báu của nhiều nhà lãnh đạo trớc đây, trong điều kiện lịch sử mới, Mạc phủ, chính quyền Êđô đã không ngừng hoàn thiện bộ máy chính quyền và các biện pháp quản chế của mình. Đến thời kỳ Sôgun thứ ba, Tôcgaoa Iêyasu bộ máy hành chính đợc thiết lập theo lối quân sự đã đạt đến trình độ phát triển chín muồi, trong đó ba cơ quan Viện nguyên lão giúp tớng quân đa ra các quy định và giải quyết vấn đề lớn có

tính chất quốc gia, duy trì quan hệ với Thiên hoàng và lãnh chúa, cùng với Viện nguyên lão (hội đồng t vấn) gồm 4 đến 6 thành viên có nhiệm vụ giám sát hoạt động của bộ máy hành chính. Các võ sĩ chịu sự quản chế trực tiếp của tớng quân. Ngoài hai cơ quan trên còn có một bộ phận gồm 4 ngời phụ trách các vấn đề về tôn giáo, nghi lễ. Đại diện cho chính quyền Mạc phủ phụ trách các cơ quan, đơn vị hành chính là Viện nguyên lão vừa có chức năng lập pháp vừa là cơ quan hành pháp đảm đơng những nhiệm vụ nh một tối cao pháp viên, đứng đầu bộ máy hành chính là Tairo (nhiếp chính) làm chức năng t vấn cho tớng quân đặc biệt khi tớng quân còn ít tuổi. Với cơ chế hành chính đó, thông qua các quan giám sát chính quyền Êđô đã có thể quản lý chặt chẽ đến các địa phơng và từ lãnh chúa địa phơng đến từng làng.

Mạc phủ Tôcgaoa với thiết chế chính trị của nó vừa mang tính chất quân sự có chức năng dân sự, vừa thống trị Nhật Bản với t cách là lãnh chúa lớn nhất, vừa đóng vai trò của một chính phủ Trung ơng, thay mặt Thiên hoàng cai quản đất nớc, hoạch định chính sách quốc gia. Vị thế kinh tế, chính trị đó đảm bảo cho Mạc phủ Êđô luôn ở cơng vị cao nhất của quyền lực, uy thế của chính quyền Êđô đã bao trùm lên toàn bộ các lãnh chúa đại danh, triều đình Kyôtô cũng nh các thế lực tôn giáo ở Nhật Bản.

Dựa vào lòng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp võ sĩ, chính quyền Êđô đã xây dựng cho mình một thiết chế chính trị theo kiểu quân phiệt. Tuy nhiên, có sức mạnh quân sự không cha đủ. Dòng họ Tôcgaoa còn phải tăng cờng sự giàu có cho xứng với sự lớn mạnh của quyền lực chính trị.

Dới thời kỳ Iêyasu chính quyền Mạc phủ liên tiếp đẩy mạnh việc buôn bán với nớc ngoài. Iêyasu coi trọng việc buôn bán đờng biển, ông khuyến khích việc tàu buôn Hà Lan đến Nhật Bản năm 1606 và tàu của Anh năm 1613 với các thơng nhân, ông phê chuẩn các chuyến đi biển của ngời Nhật sang đảo Lu-xông Philippin và sang nớc An Nam đồng thời chào đón phái bộ của các nớc đó tới Nhật.

Chính những chính sách của Iêyasu đã đặt nền móng cho Tôcgaoa phát triển sau này, đa nền kinh tế đến đỉnh cao của lịch sử phong kiến Nhật Bản.

Trong thế kỷ XVII, dới triều đại Mạc phủ Tôcgaoa nông nghiệp đạt đợc những thành tựu đáng kể, đất trồng trọt đợc mở rộng, sản lợng lơng thực tăng từ 18 - 25 triệu Kôku. Nửa cuối thế kỷ tình hình biến đổi còn nhanh chóng hơn nữa, các chủ trang viên tổ chức tốt công việc sản xuất,

việc thâm canh đợc chính quyền và các lãnh chúa khuyến khích, kỷ thuật mới đợc áp dụng vào công việc khai hoang và sản xuất. Nhờ có kỹ thuật phát triển, cánh đồng lúa ở một số nơi tăng từ 667.000 Kôku lên tới 1.167.000 Kôku trong thế kỷ XVII.

Từ 1615 đất nớc sống trong hoà bình, cả chính quyền Mạc phủ cũng nh lãnh chúa các địa phơng đều lo việc phát triển kinh tế, trong khắp cả nớc nông nghiệp phát triển, lơng thực đầy đủ, an ninh trật tự và công ăn việc làm đợc đảm bảo.

Đến cuối thế kỷ XVII Nhật Bản đã có những biến đổi sâu sắc trên nhiều mặt, cùng với sự lớn mạnh đánh kể của cộng đồng nông thôn thì thời kỳ này Mạc phủ cũng phát triển mạnh mẽ. Tất cả những điều đó biểu hiện sự vững mạnh của chính quyền Mạc phủ, trang viên phong kiến rộng lớn, các chủ trang viên chịu sự điều hành của Mạc phủ, các võ sĩ tuyệt đối trung thành với chủ. Điều đó chứng tỏ cơ sở kinh tế, xã hội của Mạc phủ Tôcgaoa vững mạnh hơn so với thời kỳ trớc, chế độ phong kiến phát triển lên đỉnh cao.

Năm 1758 đến 1829, trớc những cuộc nổi dậy của nông dân và tầng lớp thi dân chính quyền Mạc phủ đã tiến hành cải cách chính quyền nh xoá bỏ sự áp đặt quá đáng đối với các nhà buôn, quyết định cải cách chính sách tiền tệ. Với chính quyền này từ năm 1787 đến cuối thập kỷ 80 dới sự cầm quyền của Iêyasu xã hội tơng đối yên bình, không có những cuộc rối ren vì thiếu lơng thực. Cũng trong thời kỳ này với một số cải tổ trong bộ máy thái ấp chế độ cai trị đợc cải tiến, các ngành công nghệ sinh lợi đợc chấn hng nh ngành sản xuất giấy, đồ gốm dệt vải, khai khoáng... Điều đáng chú ý ở chính quyền Êđô là tuy thế lực quân sự, kinh tế của các lãnh chúa khác nhau nhng có vai trò chính trị vợt trội của Mạc phủ mà trong suốt thời kỳ Tôcgaoa, giữa các lãnh chúa hầu nh không diễn ra một cuộc xung đột vũ trang lớn nào. Lãnh chúa nhỏ vẫn có thể tồn tại gần kề với lãnh chúa lớn cho dù đó không là những kẻ hiếu chiến nhất. Đặc quyền kinh tế, đất đai và những nguồn thu nhập khác nhau của họ vẫn đợc đảm bảo ngay cả trong tr- ờng hợp các vùng đất, tài sản đó dễ bị xâm phạm vì nằm ở khá xa lãnh địa đợc phân cấp. Mạc phủ luôn nắm trong tay một vũ khí cực kỳ có uy lực đó

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự nhật bản (Trang 33 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w