Mạc phủ Murômach

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự nhật bản (Trang 26 - 33)

Từ đầu thế kỷ XIV, lịch sử Nhật Bản trải qua một quá trình tranh giành quyền lực mới. Đến cuối thế kỷ XV phần lớn chính quyền ở các địa phơng đã lọt vào tay các gia tộc võ sĩ, thủ hộ quản lý các địa phơng, trật tự xã hội bị xáo trộn và xuất hiện một nhu cầu cần phải sắp xếp lại xã hội, thích ứng với tình hình mới. Quyền lực của Mạc phủ và triều đình Kyôtô hầu nh bị cắt rời khỏi các địa phơng và mặc nhiên bị mất phần lớn thu nhập do không còn khả năng điều hành, quản lý các trang viên nữa. Nhiều gia tộc võ sĩ trở thành các lãnh chúa. Con đờng của họ vơn tới quyền lực là chiến

tranh, chứ không phải thông qua chế độ phong tớc nh thời Nara, Hâyan hay thực hiện theo lối cát cứ của Mạc phủ Camacra trớc đây. Với t cách là chủ sở hữu độc lập, các lãnh chúa tự xây dựng lãnh địa của mình thành những đơn vị hành chính tự quản, tự cấp đất hay trả lơng cho các thuộc hạ dới quyền, tự ban hành chính sách thuế và quản lý trực tiếp nông dân, tự tổ chức lực lợng quân đội để tranh giành quyền lực cũng nh chiếm đất của những lãnh chúa khác.

Quá trình tập trung quyền lực vào tay các Đaimiô cũng đồng thời là quá trình chuyển biến quan hệ xã hội trong các lãnh địa. Để cai trị lãnh địa, một mặt lãnh chúa vẫn phải dựa vào quan hệ huyết thống, họ tộc nhng mặt khác vì phạm vi hoạt động cũa lãnh địa đã rộng mở nên các lãnh chúa phải sử dụng cả những bề tôi thân thích không cùng huyết thống (tộc). Họ đợc chủ cấp đất, đợc hởng toàn bộ nguồn lợi thu đợc trên mảnh đất đó nhng không đợc phép mua bán ruộng đất, họ chỉ đợc giao quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu, đồng thời phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ theo danh vi, quy mô ruộng đất đợc nhận và phải cam kết tuyệt đối trung thành với lãnh chúa bằng văn bản.

Sự phát triển của các lãnh địa đã kéo theo một bộ phận không nhỏ đội ngũ võ sĩ sống ở nông thôn tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp để trở thành những võ sĩ chuyên nghiệp hay viên chức trong bộ máy chính quyền. Trong thời kỳ nội chiến (1490 - 1600), do quy mô và tính chất khốc liệt của chiến tranh và đồng thời cũng bị tác động mạnh bởi vĩ khí chiến thuật quân sự phơng Tây các lãnh chúa buộc phải phá bỏ những bức tờng thành đắp bằng đất và gỗ truyền thống để xây dựng những toà thành mới kiên cố, có quy mô lớn. Những đội quân chuyên nghiệp, sử dụng súng kiểu châu Âu cũng bắt đầu đợc thiết lập trong các lãnh địa.

Bên cạnh chức năng quân sự, từ thế kỷ XVI các toà thành còn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của một vùng. Do sống thờng xuyên trong thành, nhiều võ sĩ đã thực sự trở thành những ngời phi sản xuất, ở nông thôn nông dân phải tự tổ chức lấy cuộc sống của mình. Sự tan rã của chế độ trang viên cũng đã tạo ra những điều kiện khách quan cho sự phát triển thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá giữa càc vùng dân c. Làng (mura) với t cách là đơn vị hành chính võ sĩ đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành sản xuất, thu thuế, đóng góp nghĩa vụ lao dịch, làng tự hoàn thiện tổ chức của mình trong một cơ chế tự quản.

Vậy dới sự trị vì của Mạc phủ Murômachi thì tình hình về xã hội không đợc yên ổn nh thời kỳ trớc. Trong xã hội luôn xảy ra các cuộc chiến tranh kéo dài, do vậy đã có sự biến đổi lớn lao trong xã hội phong kiến. Các chúa phong kiến luôn luôn nổi lên để tranh chấp quyền hành. Cuộc chiến tranh Nam bắc triều kéo dài đã gây ra nhiều thiệt hại, sau thời kỳ Nam bắc triều lại đến thời kỳ chiến quốc kéo dài suốt nửa thế kỷ. Một thời gian dài đất nớc chỉ có chiến tranh liên miên làm cho kinh tế, xã hội có nhiều biến đổi. Thời kỳ Mạc phủ Murômachi các phong kiến nhỏ đã mất hết ruộng đất. Thay bằng quyền chiếm hữu ruộng đất phong kiến lớn, thờng bao trùm một tỉnh hay nhiều tỉnh dới thời Mạc phủ Murômachi.

Thời kỳ này nếu so với thời kỳ Mạc phủ trớc thì có nhiều thay đổi. Nếu thời kỳ trớc đã xây dựng cho mình một cơ sở kinh tế vững chắc là trang viên phong kiến, trong các trang viên ấy kinh tế hoạt động thể hiện rất rõ tính tự cấp, tự túc, đó cũng là chỗ dựa cho chính quyền Mạc phủ Camacra. Đến Mạc phủ Murômachi, trang viên phong kiến không duy trì đợc vững mạnh nữa vì chiến tranh thờng xuyên xảy ra trên đất nớc làm cho các lãnh chúa cũng bị cuốn vào vòng chiến nên không có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và phát triển.

Nói chung bộ máy cai trị gần giống với chính quyềnMạc phủ Camac- ra nh có cơ quan t pháp tối cao, cơ quan hành chính tối cao, nguyên lão nghị viện ngoài ra còn cơ quan Samurai phụ trách việc duy trì trật tự, kỹ thuật trong quân đội và có nhiệm vụ bảo vệ kinh đô. Phần lớn những ngời đứng đầu các cơ quan này vẫn là những ngời đã từng làm việc dới chế độ Hôđiô trớc đây. Dới thời chính quyền Mạc phủ Asicaga, những cơ quan này không mạnh bằng thời Camacra bởi vì ngay đại nguyên soái và các quan chức cao cấp có khuynh hớng đơn giản hoá bộ máy, nh quyền hạn cơ quan t pháp tối cao đã phải phân quyền của mình cho cơ quan Samurai. Cơ quan này vừa phải bảo vệ chính quyền Mạc phủ, giữ trật tự ở kinh đô, vừa phải cai quản trật tự ở chính quyền cơ sở.

Thời kỳ Murômachi bộ máy quân sự không có cơ sở thuận lợi về vật chất nh Mạc phủ trớc. Do hậu quả các cuộc chiến tranh ở kinh đô đã bị phá huỷ mất nhiều nhà cửa, dinh thự cùng với cơ sở vật chất, nên thời kỳ này nền kinh tế bị sa sút ở các đội quân và sự tham nhũng của các quan chức đã làm cho Mạc phủ Murômachi trong thời kỳ phong kiến phân tán trở nên h vị, bởi nay dựa vào đại danh này, mai cầu viện lãnh chúa khác để tồn tại. Hay nói một cách khác thời kỳ Mạc phủ Murômachi đã không tạo lập đợc

một cơ sở xã hội vững chắc, sỡ dĩ nh vậy cũng do một phần hoàn cảnh xã hội nhng cái cốt yếu nhất đó là quyền lực của Mạc phủ không đủ lớn mạnh để bắt buộc các lãnh chúa phải phục tùng chính quyền mình, các lãnh chúa đã đứng lên đấu tranh với nhau để tranh giành quyền lực, vì thế Mạc Phủ đã phải dựa vào những lãnh chúa lớn mạnh, điều đó chứng tỏ lãnh chúa rất mạnh hơn Mạc Phủ. Nhng nhìn một cách tổng quát thì tất cả các cuộc chiến tranh thời trung cổ cũng không có sức tàn phá ghê gớm lắm. Cơ sở kinh tế quốc dân là đồng ruộng và rừng rú chẳng bị tổn thất nhiều, những dân cày có tay nghề giỏi tuy lúc này, lúc khác họ bị điều vào quân địch nhng nói chung họ không bị mất mát gì nhiều, tổng số nhân lực bị giết trong chiến tranh thực ra không nhiều lắm, chẳng những thế về mặt nào đó mà nói, những cuộc nội chiến xẩy ra lại kích thích các hoạt động kinh tế phát triển. Thời kỳ này chiến trận xẩy ra ở khắp các tỉnh, binh lính bị điều đi xa, đòi hỏi phải có một bộ cung ứng và tiếp tế lơng thực, thành lập hệ thống kho tàng, phát triển giao thông vận tải. Kinh tế thời kỳ này có vẻ phát triển hơn, hơn thế nữa việc đi lại bằng đờng biển sang Trung Hoa đợc phục hồi đã tạo điều kiện cho giao lu hai nớc càng thêm thuận lợi.

Một nhân tố đóng vai trò quan trọng kích thích sự tăng trởng kinh tế thời kỳ Mạc phủ Murômachi là vị trí xã hội của ngời nông dân đợc cải thiện, họ đợc tự do hoàn toàn vào cuối thế kỷ XIV. Nông dân đã trở thành một tầng lớp trong xã hội là những ngời tiểu nông, họ đã tổ chức ra các ph- ờng hội và có sự phối hợp giữa các phờng hội trong quá trình phát triển kinh tế, từ đó càng khuyến khích hơn việc áp dụng những phơng pháp mới trong nông nghiệp để thâm cảnh, tăng vụ, có nơi lúa đạt tới ba vụ trong năm ở thế kỷ XIII.

Giống lúa ở Đông Dơng đã đợc du nhập vào Nhật Bản. Nếu thời kỳ Camacra lúa mạch mới khuyến khích trồng xen canh tăng vụ thì đến thời kỳ Mạc phủ Murômachi ở Nhật Bản đã có những phơng thức mới trong canh tác. Trên cùng một mảnh đất có thể phát triển cả lúa mạch, lúa mì. Nông nghiệp thời kỳ này đã trồng đợc hàng trăm loại lúa, 14 loại đậu, 12 loại kê, cùng với các loại cây công nghiệp ngắn ngày, thời kỳ này còn có các loại cây nh che, đay, cây dâu tằm, cây làm thuốc nhuộm...

Thời kỳ Mạc phủ Murômachi nền kinh tế tiền tệ cũng bắt đầu phát triển mạnh, thị trờng mở rộng, nhiều thành phố đợc chú trọng phát triển. Những thành phố thời kỳ trung cổ nh Kyôtô, Nara và Camacra đợc coi nh

những trung tâm về chính trị, tôn giáo, các thành phố này từng bớc phát triển qua các thời kỳ.

Mặc dù xã hội luôn bị phân tán, các chúa đất luôn luôn cản trở quá trình phát triển kinh tế của nhau, đất nớc luôn xảy ra nội chiến nhng trái lại nền kinh tế lại phát triển, có nhiều khởi sắc hơn thời kỳ trớc. Trong nông nghiệp diện tích canh tác đợc mở rộng, nông nghiệp phát triển đã thúc đẩy các ngành nghề khác cũng phát triển theo. Các nghiệp đoàn đợc ra đời, nó không chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu của khách hàng đặt mà còn sản xuất ra hàng hoá để bán. Trong thơng nghiệp, thơng nhân cũng thành lập ra những nghiệp đoàn riêng. Điều đó chứng tỏ kinh tế Mạc phủ thời kỳ này có phát triển hơn trớc, chứng tỏ trang viên phong kiến thời kỳ này vẫn đợc duy trì, có điều phát triển không chịu sự kiểm soát của Mạc phủ và nền kinh tế dới thời Phong kiến Murômachi phát triển phụ thuộc vào trang viên. Các lãnh chúa có vai trò trong việc kích thích sản xuất song các lãnh chúa lại hay công kích lẫn nhau nên sự phát triển sản xuất thời kỳ này không vững chắc, kể cả cơ sở xã hội cũng không lấy gì làm yên ổn lắm, do ảnh hởng của chiến tranh, chính quyền Mạc phủ Murômachi đã phải cầu viện hết đại danh này đến đại danh khác. Do chiến tranh, các lãnh chúa phải thờng xuyên di tản, xã hội lúc nào cũng xảy ra chuyên thôn tính, tranh giành quyền lực. Lịch sử Nhật Bản thời kỳ này là một bức tranh ảm đạm đầy rối ren tởng chừng nh tan rã. Xã hội biến động đã làm tan dần các chế độ thái ấp, các nguyên tắc trong xã hội cũng ngày một mất trật tự, các gia đình, tầng lớp quân nhân mới đã theo đuổi quyền lợi riêng của mình hơn là trung thành với chính quyền Mạc phủ, tình trạng phản chủ không còn hiếm, đã trở thành hiện tợng phổ biến trong xã hội. Tuy kinh tế thời kỳ này có phát triển nhng đời sống ngời nông dân lại không đợc nâng cao nh trớc, chiến tranh liên tục xảy ra nên đồng ruộng của họ luôn bị phân tán làm ảnh hởng đến mùa màng thu hoạch. Mặt khác nông dân còn bị ép đi lính nên đời sống càng bị lao đao, buộc họ phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình. Họ chống lại phong kiến, làm cho giai cấp phong kiến không đối phó kịp đã đặt các thế lực phong kiến vào tình trạng thờng xuyên phải đối phó, xã hội không ổn định lại càng không ổn định khi các thế lực tôn giáo, tăng lữ, tu viện cũng tranh chấp, xâu xé quyền lợi. Trong tình trạng ấy Mạc phủ Murômachi ngày càng suy yếu, tớng quân cũng trở nên h vị, quyền lực đất nớc cũng rời vào tay các đại danh cát cứ, phản ánh tình trạng lộn xộn của

giai cấp này. Một tác giả đã nhận xét "làm tôi giết chủ, con đuổi cha, anh giết em để chiếm đoạt địa vị và cơ nghiệp".

Nh vậy Mạc phủ Murômachi trên danh nghĩa là ngời nắm quyền nh- ng không thể tạo ra đợc một cơ sở vững chắc, các cuộc chiến tranh nổ ra Mạc phủ không ngăn cản đợc. Mạc phủ không điều hành nổi xã hội, chế độ phong kiến Nhật Bản lúc này là một "xã hội đen tối", đất nớc có bao nhiêu đại danh là tồn tại bấy nhiêu mâu thuẫn, điều này làm cho đất nớc bị chia cắt thành nhiều khi vực.

Thời Mạc phủ Murômachi lịch sử đã chứng kiến một thời kỳ dài đầy vinh quang của phái quân sự, rồi sự sụp đổ về đạo đức của những ngời lãnh đạo. Nếu dòng họ Hôđiô đã tỏ ra xuất sắc và khôn ngoan, rất công tâm trong việc trị nớc cho đến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1281, nhng chiến tranh đã đẩy nền kinh tế phong kiến đến chỗ rối ren suy sụp. Sang thời kỳ mới dòng họ Hôđiô có nhiều biểu hiện suy tàn và đến 1334 thì chính quyền Camacra sụp đổ. Một dòng họ đại nguyên soái mới v- ơn lên nắm quyền thống trị bắt đầu với Asicaga Tacaudi.

Hơn hai thế kỷ cầm quyền của Asicaga (1336 - 1573) là thời kỳ sôi động nhất và đa dạng nhất trong lịch sử Nhật Bản về tất cả các mặt quân sự, chính trị, xã hội. Dới thời tớng quân Asicaga do sự suy yếu của nhà cầm quyền dân sự và quân sự ở Trung ơng. Một số dòng họ có nhiều quyền lực đã cắt cứ những lãnh địa rộng lớn hầu nh toàn quyền cai trị ở đó. Đến cuối thế kỷ XV, ở Nhật Bản đã nảy sinh một hình thái mà ngời ta có thể gọi là chế độ phong kiến "cụt ngọn" - điều đó có nghĩa là tôn ti trật tự ở địa phơng thì hoàn chỉnh còn tôn ti trật tự ở quốc gia thì cụt ngọn vì cả Thiên hoàng và tớng quân đều không có khả năng bắt các lãnh chúa ở địa phơng tuân phục. Các lãnh chúa tuy có thề nguyền trung thành với Thiên hoàng và thậm chí cả với tớng quân nhng thực ra họ là những ông hoàng tự ti. Họ có đất riêng, ch hầu riêng, quân đội và luật pháp riêng, những ngời đứng đầu các họ lớn đều thèm khát đất đai và có nhiều tham vọng. Họ luôn tìm cách mở rộng lãnh địa của mình bằng cách đánh lẫn nhau hoặc liên minh với nhau. Và nếu có đợc phút hoà bình nào thì nó phải tuỳ thuộc vào một cán cân lực lợng rất mong manh. Tình hình nh vậy rõ ràng không thể tồn tại đợc lâu dài mà phải tiếp tục đấu tranh để đa hệ thống phong kiến đến độ trởng thành thông qua sự ra đời của một tập đoàn khác sẽ trở nên mạnh hơn tất cả. Trớc chiến tranh Onin (1467) ở Nhật Bản có khoảng 260 dòng họ phong kiến đai danh, đến 1601 chỉ còn lại một chục họ và phần lớn sống ở cực Tây hoặc

cực Đông Bắc ở Nhật Bản. Tại đó họ không bị triều đình Trung ơng với tới. Ngoài những dòng họ đó còn có giai cấp quý tộc mới nổi lên qua 100 năm chiến tranh.

Tất cả những điều đó cho thấy những thay đổi về chính trị, xã hội nảy sinh trong thời kỳ khốn đốn đó đã có những ảnh hởng sâu rộng đến mức nào. Một ví dụ minh hoạ cho những biến đổi dữ dội cho thời kỳ đó là họ Ouchi ở thế kỷ XII đã nổi lên ở tỉnh Suo thì dới thời Asicaga đã trở nên cực kỳ hùng mạnh. Nó giữ một vai trò lớn trong cuộc tranh chấp giữa các triều đình và trong các vấn đề chính trị quan trọng thời đó. Sức mạnh quân sự của họ lớn đến mức mà các chúa tể láng giềng không dám tấn công họ và họ cai

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự nhật bản (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w