Xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, làm nghĩa vụ của hậu phơng đối với miền Nam ruột thịt.

Một phần của tài liệu Tân kỳ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm (Trang 49 - 59)

nhân dân, làm nghĩa vụ của hậu phơng đối với miền Nam ruột thịt.

Nhận thức đợc một cách sâu sắc chân lý độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau, cách mạng giải phóng ở Miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với nhau, mối quan hệ giữa hậu phơng và tuyền tuyến, đồng thời xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn của 10 năm giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là không có một hậu phơng lớn Miền Bắc đợc tạo ra cho kết quả của lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội thì không có thắng lợi trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam, và hơn thế, bản thận cuộc chiến đấu của nhân dân Miền Bắc cũng cần có một hậu phơng tại chỗ đợc tạo ra bằng lao động của chính mình. Vì vậy, Đảng ta và nhân dân Miền Bắc quyết tâm vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiên trì với quyết định lịch sử đã đề ra 10 năm trớc đó (8/1995) là "Bất kể tình hình nh thế nào, miền Bắc cũng phải đợc cũng cố, phải tiến lên xã hội" [10,81]. Thực hiện nhiệm vụ cách mạng của một địa phơng năm trong miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Đảng bộ và nhân dân huyện Tân Kỳ đã cụ thể hoá nhiệm vụ cách mạng và quyết tâm của toàn thể nhân dân miền Bắc đánh thắng giặc Mỹ ngay trên địa phơng của mình. Vì vậy, bên cạnh chiến đấu bảo vệ quê h- ơng, bảo vệ tổ quốc, Tân Kỳ còn đẩy mạnh xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho nhân dân, góp phần xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và làm nghĩa vụ của hậu phơng đối với miền Nam ruột thịt.

Chiến tranh đã làm cho Tân Kỳ bị đảo lộn bao ý đồ, bao dự án về xây dựng kinh tế và cải thiện đời sống cho nhân dân. Chiến tranh đã làm một số xóm làng bị tàn phá, một số đồng ruộng bị bom đạn của giặc xới tung lên. Thời gian lao động trên đồng ruộng bị thu hẹp hoặc gián đoạn bởi các trận oanh tạc của máy bay giặc. Những ngời tuổi lao động phần lớn phải nhập ngũ, vào đội thanh niên xung phong hoặc đi dân công phục vụ tuyền tuyến, nên số lao động nông nghiệp bị giảm sút. Bao vấn đề đặt ra cho xã hội và riêng từng gia đình. Khó khăn là vậy, nhng với quyết tâm cao đội nhân dân Tân Kỳ đã bám trụ chiến đấu vừa sản xuất. Với khẩu hiệu "Tay cày tay súng", "Tay cuốc tay súng", "Ngày làm không để tranh thủ làm đêm", dới làn bom đạn địch, ngay bên những nơi xung yếu mọi ngời đều ra đồng cày cuốc, gặt hái,... với tinh thần hết sức khẩn trơng. Từ năm 1965 - 1968 diện tích đã tăng lên 4 lần. Riêng diện tích lúa nớc cấy hai vụ từ 500 ha đợc nâng lên 2000 ha. Cơ cấu cây trồng đa dạng hơn, những cây công nghiệp ngắn ngày nh Ngô, Đậu, Lạc, Vừng và cây ăn quả đều phát triển khá. Sản lợng lợng thực tăng bình quân mỗi năm 1 ngàn tấn. Đến năm 1975 tổng sản lợng lơng thực của Tân Kỳ đạt 9585 tấn, diện tích ngô xuân trên 3000 ha, diện tích đậu xanh, đậu tơng hơn 300 ha và mía 600 ha. Bên việc phát triển lực lợng sản xuất thì việc củng cố quan hện sản xuất cũng đợc Đảng bộ và nhân dân Tân Kỳ hết sức quan tâm và thực hiện. Các hợp tác xã nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã mua bán đợc cũng cố và phát triển, 98% đã vào hợp tác xã nông nghịp. Chế độ hợp tác xã đã thể hiện tính u việt của mình và chính nó đã đóng góp một phần rất lớn vào chiến thắng chúng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của Tân Kỳ. Là một huyện thành lập muộn nên diện tích đất đai hàng hoá còn nhiều, vì vậy, công tác khai hoang để mở rộng diện tích đất canh tác cũng đợc Đảng bộ huyện hết sức quan tâm. Năm 1968, phòng khai hoang của huyện ra đời. Bà con miền xuôi lên xây dựng vùng kinh tế mới, một số hộ đợc nhập vào các hợp tác xã nông nghiệp, một số hộ khác đ-

ợc tổ chức thành những nông trang. Ngời đông thêm, những nơi đất trống, những vệ đồi, ngay cả rừng núi đều đợc khai khẩn thành đất canh tác. Trong phong trào này đã sản sinh ra anh hùng lao động Lơng Văn Hậu - Ngời con của dân tộc Thái ở xã Tiên Kỳ. Nơi mà đội dân quân tự vệ của xã đã từng bắn rơi một chiếc máy bay của Mỹ trong phong trào chiến đấu của nhân dân Tân Kỳ.

Coi trọng sự nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao mức sống vật chất Đảng bộ và chính quyền các cấp ở Tân Kỳ cũng lo đẩy mạnh sự nghiệp văn hoá - xã hội để nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Về giáo dục , khi mới thành lập năm 1963 Tân Kỳ chỉ có 19 trờng cấp I với 92 lớp và 3015 học sinh, trong đó có 1290 học sinh là con em dân tộc ít ngời. Đến năm 1976 đã có 26 trờng cấp I với 233 lớp, thu hút 8.853 học sinh, khu trờng cấp II với 59 lớp và 2 trờng cấp III với 16 lớp, thu hút gần 2000 học sinh. Ngoài ra, trên đất Tân Kỳ còn có các trờng khác nh trờng s phạm cấp I, Trờng s phạm cấp II, Trờng mẫu giáo Nghệ an, các trờng phổ thông của bàn con Văn Linh.v.v.. đêm sơ tán tại đây. Nhng trờng này đã đợc bà con Tân Kỳ đùm bọc, che chở trong những năm chống Mỹ ác liệt để đào tạo ra hàng ngàn cán bộ cho ngành giáo dục, cán bộ khoa học cho tỉnh và cho cả nớc. Đồng thời cũng tạo ảnh hởng tốt cho ngành giáo dục Tân Kỳ phát triển.

Tuy chiến tranh ác liệt nhng phong trào thi đua "Dạy tốt học tốt" liên tục đợc đẩy mạnh trong các trờng học. Nhiều trờng ở Tân Kỳ đạt danh hiệu trờng tiên tiến nh các trờng cấp II Nghĩa Đồng, Nghĩa Hành, Kỳ Sơn, Nghĩa Thái, các trờng cấp I Nghĩa Hoàn, Nghĩa Đồng, Tiến Kỳ, trờng thanh niên dân tộc Nghĩa Thái, Trờng thanh niên dân tộc cơ quan huyện,... Nhiều đồng chí giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua nhiều năm liền. Phòng giáo dục Tân Kỳ nhiều năm đạt danh hiệu phòng tiên tiến. Năm 1973 ngành giáo dục huyện đợc Nhà nớc tặng huận chơng Lao động hạng 3. Nổi bật lên nh một bông hoa tơi đẹp không những của ngành giáo dục Tân Kỳ mà còn cả ngành

giáo dục Nghệ An, ngành giáo dục của miền Bắc là trờng cấp II Nghĩa Đồng. Ra đời sớm nhất ở Tân Kỳ (năm học 1958 - 1958), đến năm học 1964 - 1956, do sự phấn đấu vợt bậc của thầy trò trờng cấp II Nghĩa Đồng trở thành "Tr- ờng tiên tiến xuất sắc". Đầu năm học sau, Sở giáo dục Nghệ An (Lúc đó gọi là Ty giáo dục) đã phát động giáo viên, học sinh toàn tỉnh: "Học tập Nghĩ Đồng, Đức Sơn, Giáo dục Nghệ An kiên cờng thắng Mỹ". Tại Đại hội tổng kết thi đua 5 năm của ngành giáo dục (1971 - 1976) trờng cấp II Nghĩa Đồng đ- ợc tuyên dơng là một trong 17 đơn vị xuất sắc của toàn quốc. Cuối năm học 1973 - 1974, trờng đợc chính phủ tặng huân chơng Lao động hạng 3. Góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển giáo dục của huyện nhà trong những năm chống Mỹ cứu nớc.

Về y tế, ngoài việc điều trị, chăm lo phòng bệnh, giữ gìn sức khoẻ cho nhân dân, ngành y tế còn tích cực chủ động phối hợp chặt chẽ với các đơn vị bộ đội cứu thơng binh. Đã điều trị hơn 300 ca thơng binh trong những năm chiến đấu. Tham gia điều trị phòng chống sốt rét và xoá đi hình ảnh gần gò, vàng vọt của bở sốt rét và hủ tục mê tín dị đoan của bà con các dân tộc trên đất Tân Kỳ . Đặc biệt đã chăm lo bảo đảm sức khoẻ cho bà con Vĩnh Linh sơ tán ra ở đây.

Về văn hoá, hởng ứng phong trào "Tiếng hát át tiếng bom" các đơn vị văn hoá của xã, các trờng học, các đơn vị bộ đôi,... đã hoạt động hết sức nhiệt tình, sôi nổi. Phong trào đó đã tạo ra đợc một không khí sôi nổi động viên cổ vũ rất lớn, các đơn vị và cá nhân trong suốt cả một thời kỳ chiến tranh ác liệt.

Nhìn chung, trong khoảng gần 10 năm vừa phải chiến đấu chống lại sự oanh tạc của kẻ thù, bảo vệ quê hơng, bảo vệ đất nớc, nhng Tân Kỳ cũng đã đạt đợc rất nhiều thành tựu trong công việc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội ... Những thành tựu đó không chỉ nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho ngời dân, làm thay đổi bộ mặt Tân Kỳ, góp phần xây dựng

miền Bắc xã hội chủ nghĩa mà còn tạo điều kiện kinh tế để Tân Kỳ hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phơng đối với bà con miền Nam ruột thịt.

Hớng về cả nớc, cùng cả nớc, nhân dân Tân Kỳ nguyện "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời"... Dù gian khổ đến mấy cũng chi viện cho miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Ngời và của tại Tân Kỳ, từ Tân Kỳ, của Tân Kỳ hết đoàn này đến đoàn khác, lũ lợt vào miền Nam, góp phần cùng quân dân miền Nam mở các chiến dịch đánh bại âm mu của đế quốc Mỹ và bọn nguỵ quyền Sài Gòn. Trong suốt những năm chống Mỹ cứu nớc, năm nào Tân Kỳ cũng đạt và vợt mức chỉ tiêu giao quân. Năm cao nhất là năm 1971 đạt 170%, gần gấp 2 lần chỉ tiêu Nhà nớc giao. Hởng ứng phong trào "Ba sẵn sàng" của đoàn thanh niên, phong trào "Ba đảm đang"

của Hội liên hiệp phụ nữ và lời kêu gọi thiêng liêng của Trung ơng mặt trận tổ quốc Việt Nam. Tân Kỳ đã có 382 ngời đi thanh niên xung phong và 3175 ngời đi dân công hoả tuyến. Họ đã vào các chiến trờng miền Nam, từ Thị Thiên đến đồng bằng sông Cửu Long khói lửa. Họ làm nhiệm vụ tải lơng, tải đạn, cáng thơng binh, thu dọn chiến trờng,... Họ dũng cảm, kiên cờng nh các chiến sỹ giải phóng quân miền Nam. ở cơng vị nào con em Tân Kỳ cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Năm 1971, Đại hội dân công của Tân Kỳ đã đợc chính phủ tặng Huận chơng chiến công hạng ba.

ở tại địa bàn huyện, quân dân Tân Kỳ vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, giúp đỡ đắc lực tận tình cho các đơn vị của Bộ, quân khu và Tỉnh. Từ vận chuyển hàng hoá, tiếp đạn, xây dựng công sự trận địa, chặt lá ngụy trang, quyên góp giẻ lau súng, ủng hộ lơng thực - thực phẩm đến cứu xe, cứu hàng, hiến máu, cứu chữa thơng bệnh binh,... Chỉ tính trong 8 năm chiến đấu ác liệt nhất, quân dân Tân Kỳ đã ủng hộ các đơn vị bộ đội, trại điều trị thơng binh đóng trên địa bàn huyện 18.000 tấn lơng thực; 5.000 tấn thịt, cá, 80.000 tấn rau quả xanh; 3 tấn giẻ lau súng,... đảm bảo hậu phơng tại chỗ để các đơn vị này hàon thành một cách xuất sắc các nhiệm vụ của mình. Đồng thời,

cũng làm tăng thêm tình đoàn kết quân - dân góp phần tạo nên những truyền thống tốt đẹp trong trang sử vàng của huyện.

Từ năm 1968, địch đánh phá ra miền Bắc ngày càng ác liệt hơn. Chúng dùng máy bay B52 rải thảm nhiều khu vực đông dân c, thực hiện âm mu huỷ diệt phía Bắc giới tuyến tạm thời. Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà n- ớc ta chủ trơng sơ tán ngời già và trẻ em ra khỏi khu vực Vĩnh Linh và yêu cầu bà con Tân Kỳ cu mang, đùm bọc giúp đỡ ngời già, phụ nữ và các cháu nhỏ, tạo điều kiện cho Vĩnh Linh đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Tuy dân số ít, kinh tế nghèo nàn nhng Đảng bộ và nhân dân Tân Kỳ rất phấn khởi nhiệt tình đón nhận nhiệm vụ đùm bọc, che chở, nuôi dỡng gần 3 vạn đồng bào Vĩnh Linh về sinh sống trên đất Tân Kỳ.

Ngay từ khi các mẹ, các chị vừa đặt đôi quang gánh lấm lem bụi đờng, sau hàng tháng trời "lặn lội" vất vả theo đờng mòn giao liên gách con đi sơ tán ở đất Tân Kỳ, nhân dân Tân Kỳ đã đón tiếp rất nhiệt tình, quan tâm chăm lo đời sống cho bà con Vĩnh Linh đi vào ổn định. Những năm đầu, nhất là cái Tết đầu tiên "Hai nhà cùng ăn chung" thật là ấm cúng. Bà con Tân Kỳ và bà con Vĩnh Linh sơ tán cùng Làng cúng tổ tiên chung một bàn thờ. Cái tết đầu tiên đó thật là đẹp, mở đầu tình cảm gắn bó của bà con Vĩnh Linh - Tân Kỳ từ đó đến nay. Trong suốt 6 năm 1968 - 1973 Đảng bộ và nhân dân Tân Kỳ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ bà con Vĩnh Linh sản xuất, tổ chức cho các cháu học hành (Thành lập các trờng phổ thông cho con em Vĩnh Linh), các đoàn thể đợc sinh hoạt đều đặn thờng xuyên. Bà con hai huyện cùng nhau khai hoang, làm thuỷ lợi, cứu đờng, cứu xe, đảm bảo giao thông thông suốt góp phần chi viện đắc lực cho chiến trờng. Bà con Tân Kỳ nhờng nhà, nhờng giờng, không những tiện nghi sinh hoạt thiết yếu và cả lơng thực - thực phẩm cho bà con Vĩnh Linh, giữa chủ và khách gắn bó với nhau nh ngời ruột thịt. Đây là hình ảnh vô cùng đẹp đẽ, cao cả về tình nghĩa đồng bào, về sự chia

ngọt sẽ bùi , cu mang đùm bọc ngời cùng giống nòi trong lúc đất nớc đang lâm vào cảnh binh đao khói lửa.

Thời gian tuy không dài, vật chất giúp đỡ cha nhiều nhng vào thời điểm này để đạt đợc điều đó là cả một quá trình phấn đấu lớn lao của Đảng bộ và nhân dân Tân Kỳ . Là một huyện miến núi bị chiến tranh tàn phá nặng nề, dân số lúc bấy giờ cha đầy 6 vạn, nuôi mình còn vất vả lại phải cu mang thêm 3 vạn ngời già và trẻ em là một điều tởng chừng không vợt qua nổi. Nh- ng với đạo lý của con ngời Việt Nam và ý thức về nhiệm vụ của mình đối với công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Đảng bộ và nhân dân Tân Kỳ đã vợt qua tất cả và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cu mang, đùm bọc bà con Vĩnh Linh. Ngày 27/1/1973 chính phủ Mỹ buộc phải ký hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Bà con Vĩnh Linh chia tay bà con Tân Kỳ để trở về quê hơng, kẻ ở ngời đi vô cùng lu luyến. Giờ đây, trên mảnh đất Tân Kỳ cuộc sống đã có nhiều thay đổi những nhân dân Tân Kỳ không thể quên những kỷ niệm đó với bà con Vĩnh Linh - Những con ngời đã nhận Tân Kỳ làm quê hơng thứ hai, coi bà con Tân Kỳ là anh em ruột thịt. Đó cũng chính là hình ảnh thu nhỏ của miền Bắc - Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, bảo vệ độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc Việt Nam.

Mùa xuân năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân Việt Nam đã kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Tuy mới thành lập, nhng với truyền thống đấu tranh cách mạng có từ lâu đời, trong cuộc kháng chiến này nhân dân Tân Kỳ đã có những đóng góp hết sức to lớn. Những đóng góp đó phần nào đã đợc Đảng và Nhà nớc ghi nhận với việc công nhận thành tích của những cá nhân và tập thể ở Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Về cá nhân, hơn 100 con em Tân Kỳ đợc công nhận là chiến sỹ diệt Mỹ. Số ngời đợc khen thởng gồm 13 huân chơng quân công hạng 3, 25 huân chơng chiến công hạng nhất , 292 huân chơng chiến công

Một phần của tài liệu Tân kỳ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w