những năm 1930 - 1945.
Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập. Với cơng lĩnh đợc xác định một cách rõ ràng, tổ chức đợc thống nhất dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh nên lực lợng của Đảng ngày càng mạnh. Đảng đã nhanh chóng tập hợp và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, làm nên thắng lợi vẻ vang trong cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập nên Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Trong thời gian 1930 đến 1945, dới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã đứng dậy đấu tranh một cách kiên cờng bất khuất. Cách mạng Việt Nam đã trải qua ba cuộc tổng diễn tập lớn 30 - 31, 36 - 39, 39 - 45 để làm nên thắng lợi vào mùa thu năm 1945. Mặc dù là một vùng đất xa xôi, hẻo lánh của Nghệ Tĩnh nhng trong suốt khảng thời gian này Tân Kỳ đã có những đóng góp cho phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh, góp phần làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
Từ năm 1930 đến năm 1945, Tân Kỳ cha phải là một khu vực hành chính độc lập và dân số nhiều lắm cũng chỉ trên dới một vạn ngời là cùng. Ngoài diện nông thôn thì ở Tân Kỳ còn có hai đồn điền là Vực Rồng và đào Nguyên. Trớc năm 1930, ở Tân Kỳ không có tổ chức tiền thân của Đảng là Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội.
Tuy nhiên sau khi Đảng ra đời, (đặc biệt sau khi huyện uỷ Nghĩa Đàn đợc thành lập) dới sự lãnh đạo của Đảng, ngay từ đầu nhân dân Tân Kỳ với truyền thống đấu tranh cách mạng có từ lâu đời đã đứng lên tham gia vào phong trào đấu tranh của nhân dân cả nớc. Phong trào đấu tranh của nhân dân Tân Kỳ trong gia đoạn này diễn ra trong hai khu vực: khu vực đồn điền và khu vực nông thôn. Đó cũng là đại diện cho phong trào đấu tranh của hai giai cấp: công nhân và nông dân.
Với những nguồn lợi béo bở thu đợc từ đồn điền, thực dân Pháp càng ngày càng chú ý đến vùng đất Phủ Quỳ màu mỡ. Sau một thời gian thăm dò, từ năm 1910 thực dân Pháp bắt đầu thành lập những đồn điền trên vùng đất này. Đi đầu trong việc khai thác vùng đất Phủ Quỳ là hội XIFA - một công ty t bản Pháp, năm 1910 đã thành lập nên đồn điền Cát Mộng thuộc đất Phủ Quỳ. Tiếp theo đó, các công ty t bản Pháp đã thành lập nên hàng loạt đồn điền ở đây. Đến năm 1923, theo “Tập san kinh tế Đông Dơng” thì Nghệ An lúc này có tới 32 đồn điền, phần lớn nằm tại Phủ Quỳ, đáng chú nhất là các đồn điền Cát Mộng, Cao Trai, Tiên Sinh, Đông Hiếu, Nghĩa Hng,.... ở Tân Kỳ chúng thành lập hai đồn điền Đào Nguyên và Vực Rồng. Đồn điền Đào Nguyên nằm ở địa phận xã Nghĩa Dũng ngày nay (nơi đó bây giờ gọi là xóm Đào Nguyên) lúc đó do Gombert quản lý. Gombert đặt cho đồn điền của mình cái tên Đào Nguyên khá đẹp, khá hấp dẫn để lừa bịp ngời xa xôi khi mộ phu làm đồn điền. Nhng bà con trong vùng thờng gọi là đồn kẽm. Đồn điền Vực Rồng thuộc địa phận xã Nghĩa Hoàn ngày nay, lúc bấy giờ Cô - đúc là chủ đồn điền.
Cũng nh các nơi khác, quá trình thành lập các đồn điền ở Tân Kỳ cũng là một quá trình ăn cớp đất của nông dân. Bằng chính sách bần cùng hóa nhân dân địa phơng và dựa vào các thế lực quan lại địa phơng, chúng cho cho vay nặng lãi rồi mua rẻ bán đắt và dùng các thủ đoạn tàn tệ, độc ác nh đốt nhà, bỏ thuốc phiện lậu, xui kiện cáo nhau ,... để cớp ruộng, cớp đất, dồn
dân lập đồn điền. Hàng trăm hecta nơng rẫy, ruộng vờn của bà con, hàng ngàn hecta đất bãi trồng ngô, lúa của nhân dân ở sông Con bị chúng phá huỷ, cào bằng và khoanh vào đất đồ điền. Giờ đây, đi qua các xã Nghĩa Dũng, Nghĩa Hợp, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Đồng nhìn vào những cánh đồng còn thấy những cây cau, cây mít già cỗi đứng chơ vơ, dấu vết của những gia đình nông dân còn sót lại, chắc chúng ta không khỏi không nghĩ đến những âm mu, thủ đoạn bóc lột, cớp dật đất đai của bọn t bản thực dân Pháp để thực hiện chính sách khai thác thuộc địa. Với giá nhân công rẻ mạt, công cụ thô sơ, tại Đào Nguyên chúng trồng ngô, tại Vực Rồng chúng trồng cà phê. Công nhân làm việc ở đây ngoài ngời địa phơng còn có một số khá lớn quê ở Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá hoặc ở các huyện miền xuôi Nghệ Tĩnh. Bọn thực dân Pháp không trực tiếp quản lý các đồn điền mà sử dụng bọn tay sai, trên có chủ, dới có đốc công, rồi đến cai chính, cai phụ. Bọn chúng là một lũ giã man, vô lơng tâm. Vì vậy công nhân ở đây vô cùng cực khổ: đồng lơng rẻ mạt, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, sống chui rúc trong những cái lán tồi tàn đầy ruồi muỗi rệp, mùa rét không có chăn, mùa hè không có màn, ốm không thuốc, chết không có ván phải bó chiếu, lá chuối để chôn vùi dập trong một xó rừng. Trớc năm 1930, đồn điền Cát Mộng gần Tân Kỳ trong vòng 4 năm ( 1913 - 1917 ) đã chết mất 20 công nhân. Đàn bà hữu sinh vô dỡng, trong các đồn điền rất ít thấy bóng bọn trẻ con. Bọn chúng bóc lột theo lối trung cổ, rất nhiều công nhân đã chết bởi sự đánh đập, hành hạ côn đồ của chúng. Cha hết, bọn chúng còn tìm cách chia rẽ công nhân đồn điền bằng nhiều thủ đoạn. Chúng cấm công nhân đồn điền không đợc hoạt động văn hoá, chính trị, xã hội,.... Chỉ nói đến tổ chức học quốc ngữ thôi, chúng đã cho là hội họp làm cộng sản nên chúng nghiêm cấm triệt để. Cho nên, có đến hơn 90% công nhân đồn điền mù chữ. Ca dao Nghệ Tĩnh đã có câu: "Chào anh đi đồn Kẽm về. Khu bán cho bụng có nặng nề chi không!". Chính sách cai trị bóc lột hà khắc, thâm độc của bọn chủ đồn điền đã làm cho mâu thuẫn
giữa công nhân và bọn chủ ngày càng trở nên mạnh mẽ. Điều đó đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân Tân Kỳ trong khoảng thời gian từ 1930 đến 1945.
Trong những năm 1930 - 1931, làn sóng đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nhân dân khắp nơi trên đất Nghệ Tĩnh đã dội vào đất Tân Kỳ. ở trong các đồn điền Đào Nguyên, Vực Rồng, Vực Lồ công nhân đã bãi công ngầm và bắt đầu “quần tam tụ ngũ” bàn chuyện cộng sản, chuyện ruộng đất, chuyện đấu tranh. Mặc dù cha đợc nh phong trào công nhân Vinh - Bến Thuỷ hay một số nơi khác nhng phong trào công nhân trong các đồn điền ở Tân Kỳ cũng đã có những hiệu quả nhất định, làm cho bọn chủ phải thay đổi một số chính sách bóc lột có lợi cho công nhân.
Trong khi đó, ở các làng xã nông dân cũng đã rạo rực trớc “làn sóng đỏ” từ các huyện miền xuôi dội tới. Tuy không ồn ào, nhng dới các mái nhà tranh, bên cạnh ấm nớc chè xanh, bà con nông dân thờng thì thào bàn tán chuyện nông dân Thanh Chơng, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Đô L- ơng,... đã vùng dậy, kéo lên huyện lị đòi giảm su, giảm thuế, đòi chia lại ruộng đất cho dân nghèo,... Rồi chuyện thực dân Pháp đem máy bay thả bom đàn áp nông dân biểu tình ở Hng Nguyên làm mấy trăm ngời chết,... Tất cả những tin tức đó làm cho bà con Tân Kỳ vừa căm thù, phẩn nộ bọn thực dân Pháp lại vừa tự hào về những ngời anh em của mình ở các huyện miền xuôi.
Tại vùng tổng Cự Lâm (Nghĩa Đàn) có ông giáo Hoè dạy hơng trờng ở làng Tri Chỉ (Nghĩa Đồng ngày nay), vốn là một ngời yêu nớc. Thấy phong trào cách mạng nổi tiếng khắp Nghệ Tĩnh, ông về huyện Diễn Châu tìm nơi bắt mối. Rồi hai ông Phan Đình Lại và Phạm Đình Liên cũng đợc các đồng chí cách mạng tìm đến giác ngộ. ít lâu sau, tổng Cự Lâm đã có một chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dơng. Cuối tháng 2/1931, khi huyện uỷ Nghĩa Đàn đ- ợc thành lập thì tại các làng Yên Hoà (Nghĩa Bình), Tri Chỉ, Tri Lễ (Nghĩa
Đồng) đã có tổ chức cơ sở và tổ chức quần chúng của Đảng. Lúc này, cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 đang bị thực dân Pháp dìm trong biển máu, nhng những đồng chí nòng cốt trong các tổ chức cách mạng ở vùng Cự Lâm vẫn rãi truyền đơn "cộng sản", vẫn vận động quần chúng đấu tranh lấy lúa của nhà giàu để cứu đói cho dân nghèo, vẫn tổ chức mít tinh để hô hào nhân dân phản đối đế quốc Pháp đàn áp phong trào cách mạng, chống phát thẻ quy thuận và rớc cờ vàng. Tất cả những phong trào đấu tranh đó đều có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông dân và công nhân các đồn điền Đào Nguyên, Vực Rồng, Vực Lồ trên đất Tân Kỳ.
Tháng 4/1931, để tránh sự truy nã, khủng bố gắt gao của bọn thống trị, một số cán bộ cách mạng miền xuôi tạm lánh lên vùng Cự Lâm để hoạt động. Không may bị lộ, tri huyện Nghĩa Đàn đã cùng đại lý ngời Pháp đem lính khố xanh về lùng bắt. Họ đã ẩn náu tại vùng Khe Thần, Cồn Mối (thuộc Nghĩa Bình ) để tránh truy nã của kẻ thù. Mặc dù đợc nhân dân hết sức bao bọc, nhng tại đây ba đồng chí là Thạch, Linh và Nguyệt đã bị bắt đa về nhà lao huyện. Sau một thời gian bị tra tấn dã man, ngày 13/1/1931, ba đồng chí đã bị bọn chúng đa ra xử bắn trớc đình Sen ( Tri Lễ ) thuộc xã Nghĩa Đồng bây giờ. Hiện nay tại đây vẫn còn tấm bia do nhân dân lập để tởng nhớ công lao các đồng chí. Phong trào Xô viết ở Tân Kỳ đến đây cũng bị khủng bố dữ dội nh phong trào Xô viết ở Nghệ Tĩnh nói chung.
Con đờng cách mạng chiến đấu dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản vì độc lập, tự do và hạnh phúc là tất thắng nhng không phải không có những khó khăn, thử thách. Chính vì vậy nh những chiến sĩ kiên cờng trên con đ- ờng trờng chinh muôn dặm, sau một loạt trận quyết chiến liên tục mình đầy thơng tích, cách mạng vô sản lại xoa bóp gân cốt, băng bó các vết thơng tiếp tục xông lên các chiến dịch mới, diễn ra trong những tình thế mới.
Tháng 4 năm 1936, mặt trận nhân dân Pháp mà đảng cộng sản là nòng cốt đã giành đợc thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử. Hai tháng sau chính phủ
mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, đề ra một số chính sách dân chủ cả ở Pháp và ở những nớc thuộc địa.
Theo nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản, tháng 7 năm 1936. Ban chấp hành Trung ơng của Đảng cộng sản Đông Dơng đã họp bàn và xác định chủ trơng mới của Đảng trong tình thế cụ thể đơng thời là đấu tranh chống bọn phát xít thuộc địa, tay sai của chủ nghĩa phát xít và đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình. Hớng tới những mục tiêu ấy, Hội nghị đề ra việc thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dơng, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dơng. Đảng không những cải tiến công tác tổ chức của mình mà còn phải có sự thay đổi về các đoàn thể quần chúng. Đoàn thanh niên cộng sản đổi thành Đoàn thanh niên phản đế, Công hội đỏ thành công hội, Nông hội đỏ thành nông hội, Cứu tế đỏ thành cứu tế bình dân. Về các tổ chức, các hình thức đấu tranh của Đảng, phơng châm chung là vừa tiếp tục cũng cố và phát triển các cơ sở bí mật vừa tranh thủ lợi dụng mọi khả năng hợp pháp và vừa nửa pháp để tuyên truyền vận động quần chúng.
Trong tình hình đó, phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh nói chung và Tân Kỳ nói riêng cũng có nhiều thay đổi. Tại Tân Kỳ, nhiều tổ chức quần chúng cách mạng đợc ra đời ở các làng, xã nh: Tri Lễ, Tri Chỉ, Yên Hoà, Yên Thái, Phúc Sơn, Thợng Kỳ, Cự Bột, Lai Hạp,.... Các tổ chức này đợc xây dựng một cách linh hoạt dới những hình thức cổ truyền nh những phờng cày, phờng cấy, phờng lợp nhà, phờng ghép sân.. và cả dới những hình thức hiện đại nh những hội đọc sách báo, hội khuyến học, hội truyền bá chữ quốc ngữ,.... Các tổ chức quần chúng này đã tiến hành vận động cải cách làng xã về mặt sửa sang cầu cống cũng nh về mặt phong hoá, lễ giáo ,.... Vận động đấu tranh chống những tệ tham nhũng, hách dịch của bọn tổng hào lý.
Còn trong các đồn điền, phải đến tháng 8 -1938, sau Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An, một số Đảng viên có kinh nghiệm mới đợc cử vào hoạt động trong các đồn điền. Đồng chí Lê Văn Tiến, ngời Đô Lơng đợc cử về gây cơ
sở ở hai đồn điền Đào Nguyên và Vực Rồng. Vừa tuyên truyền giác ngộ công nhân, vừa nhen nhóm đợc tổ chức ban đầu là hội tán trợ cách mạng thì nguy cơ đại chiến thế giới II bùng nổ, chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ngả về phía hữu, việc hoạt động của đồng chí Lê Văn Tiến gặp nhiều trắc trở. Nh- ng công nhân đồn điền với tình cảm giai cấp và lòng căm thù giặc sâu sắc, đã đấu tranh bằng cách phá hoại sản xuất, lãn công. Nh tại đồn điền Vực Rồng anh em công nhân đã xúc cà phê khô đổ xuống sông Con, hoặc tuốt cà phê nh tuốt lúa rừng, tuốt cả quả xanh quả non rồi đem vùi xuống đất. ở đồn điền Đào Nguyên, công nhân bãi công bằng cách ngồi chơi, trong khi đó cử một ngời trèo lên cây cao canh gác, khi thấy đốc công hay cai kí đến, anh em mới bảo nhau làm việc. Thấy công nhân làm qua loa nh vậy, chúng chuyển sang làm khoán. Những hình thức đấu tranh ấy ở đồn điền đào Nguyên và Vực Rồng tuy không sôi nổi, nhng trong thời gian này đều có ý nghĩa. Nó chứng tỏ t tởng của giai cấp công nhân đã đi vào các đồn điền ở Tân Kỳ, ở Phủ Quỳ, và công nhân đồn điền đã giác ngộ quyền lợi giai cấp, đang dần dần trổi dậy đấu tranh.
Ngày 1/9/1939, đại chiến thế giới II bùng nổ. Để tránh "hiểm hoạ",
bọn thực dân Pháp bắt tất cả các chiến sĩ cách mạng giam cầm đầy ải tại các nhà lao. Một không khí khủng bố dã man căng thẳng lại rộn lên khắp hạt Nghệ Tĩnh. Phong trào cách mạng ở Tân Kỳ (trong đồn điền cũng nh trong các làng xã) nói riêng, ở các nơi khác nói chung, gần nh im ắng. Dầu sao trong thời gian này ( 1939 - 1940 ), tinh thần cách mạng sôi sục của nông dân các huyện miền xuôi đã kích thích một số làng xã ở Tân Kỳ lập phe hộ chống phe hào để đòi những quyền lợi về ruộng đất, công quỹ, đòi cải cách hơng thôn, chống sự nhũng nhiễu, hách dịch của cai tổng, phó tổng và hào lý,... nh ở Tri Chỉ, Tri Lễ, Yên Thái, làng Dũng, làng Gia,...
Ngày 22/9/1940, Phát xít Nhật vào Đông Dơng. Toàn quyền Đờ - cu đầu hàng, dâng Đông Dơng cho Nhật. Lại thêm một ách áp bức bóc lột nữa
đè lên đầu lên cổ nhân dân ta. Bọn phát xít Nhật trực tiếp quản lý các nhà máy và đồn điền. Chúng tăng thêm thuế đinh, thuế điền, ra sức vơ vét sức ng- ời, sức của ở thuộc địa để nuôi chiến tranh. Tại Tân Kỳ vào những năm 1943 - 1945, chúng bắt nhân dân phá hoa màu để trồng đay. Các đồn điền Đào Nguyên, Vực Lồ, ngô đang tốt, chúng cũng bắt phá để trồng đay. Sau cuộc binh biến ở đồn Chợ Rạng ( Đô Lơng ), thực dân Pháp và phát xít Nhật nhân đó mà mở một chiến dịch khủng bố sâu rộng và kéo dài trong toàn tỉnh Nghệ