KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ

Một phần của tài liệu Thông tin số : thầy cung quang khang (Trang 57 - 59)

Trong phần trước, đã giới thiệu các hệ thống số băng tần cơ sở, tại đó các tín hiệu được truyền trực tiếp mà không cần phải dịch chuyển tần số của tín hiệu. Do các tín hiệu băng cơ sở có công suất khá lớn tại các thành phần tần số thấp, chúng chỉ thích hợp cho truyền dẫn thông qua cáp hai sợi, cáp đồng trục hay các sợi quang. Tuy nhiên, các tín hiệu băng cơ sở không thể được truyền dẫn trực tiếp qua một đường vô tuyến hay giữa các vệ tinh vì muốn truyền dẫn qua các tuyến này yêu cầu phải sử dụng các anten có kích thước rất lớn để phát xạ các tín hiệu có phổ tần thấp. Vì vậy, cần phải dịch chuyển phổ tần số của tín hiệu băng cơ sở tới vùng tần số hoạt động phù hợp bằng cách sử dụng kỹ thuật điều chế sóng mang cao tần.

Việc lựa chọn phương pháp điều chế ảnh hưởng quyết định đến khả năng làm việc dễ dàng, tính dung sai nhiễu và độ rộng băng tần kênh làm việc.

Điều chế số là quá trình sử dụng tín hiệu số để làm thay đổi các thông số của sóng mang cao tần (biên độ, tần số và pha), tương ứng với các phương pháp thay đổi đó ta có các điều chế: khóa dịch biên độ (ASK-Amplitude Shift Key); khóa dịch tần (FSK-Frequency Shift Key) và khóa dịch pha (PSK-Phase Shift Key). Theo trạng thái mã hóa có thể phân ra làm hai loại điều chế số đó là: điều chế nhị phân

điều chế hạng M.

Để so sánh các sơ đồ điều chế khác nhau, dựa vào hiệu suất phổ và hiệu suất công suất. Hiệu suất phổ (spectral efficiency) là số đo tốc độ truyền tin trên băng thông sử dụng, đơn vị là bps/Hz. Hiệu suất công suất (power efficiency) liên quan đến tỷ số Eb/NO đối với một xác suất lỗi bit cho trước. Trong thực tế, điều này nghĩa

là so sánh công suất tín hiệu yêu cầu bởi các sơ đồ điều chế khác nhau để giữ được BER xác định ứng với một tốc độ truyền tin xác định.

Bảng 1 Các trình tự điều chế số

Tên viết tắt Tên viết tắt tương đương

Mô tả

Frequency shift keying

BFSK FSK Binary frequency shift keying

MFSK M-ary frequency shift keying

Phase shift keying

BPSK PSK Binary phase shift keying

Cung Quang Khang (Bộ môn Kỹ thuật Điện-Điện tử)

OQPSK SQPSK Offset QPSK, Staggered QPSK

π/4-QPSK π/4 Quadrature phase shift keying

MPSK M-ary Phase shift keying

Continuous phase modulation (CPM)

SHPM Single-h (chỉ số điều chế) phase

modulation

MHPM Multi-h (chỉ số điều chế) phase

modulation

LREC Rectangular pulse of length L

CPFSK Continuous phase shift keying

MSK FFSK Minimum shift keying, fast FSK

SMSK Serial minimum shift keying

LRC Raised cosine pulse of length L

LSRC Spectrally raised cosine pulse pff length

L

GMSK Gaussian minimum shift keying

TFM Tamed frequency modulation

Amplitude and amplitude/phase modulations

ASK Amplitude phase shift keying (tên thông

thường)

OOK ASK Binary on-off keying

MASK MAM M-ary ASK, M-ary amplitude

modulation

QAM Quadrature amplitude modulation

Các điều chế biên không cố định

QORC Quadrature overlapped raised cosine

modulation

SQORC Staggered QORC

QOSRC Quadrature overlapped squared raised

cosine modulation

Q2PSK Quadrature quadrature phase shift

keying

IJF-OQPSK Intersymbol-interference/jitter-free

Cung Quang Khang (Bộ môn Kỹ thuật Điện-Điện tử)

TSI-OQPSK Two-symbol-interval OQPSK

SQAM Superposed-QAM

XPSK Crosscorrelated QPSK

Một phần của tài liệu Thông tin số : thầy cung quang khang (Trang 57 - 59)