PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CỔ PHIẾU TỪ NĂM 007 ĐẾN 011 1 NĂM 007.

Một phần của tài liệu Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cơ Điện Lạnh (Ree) Giai Đoạn 2009– 2011, Dự Toán Tài Chính Trong Năm 2012, Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Công Ty Ree (Trang 35 - 51)

IV. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY REE TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2011 VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU NĂM 2012.

2PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CỔ PHIẾU TỪ NĂM 007 ĐẾN 011 1 NĂM 007.

2.1 NĂM 2007.

Biểu đồ giá 2007:

(Mức giá trung bình của tháng)

Nhận xét biến động giá năm 2007 :

Quan sát đồ thị có thể dễ dàng nhận thấy được xu hướng chung của năm 2007 là xu hướng giảm ngay từ hai tháng đầu năm thị trường đã tăng liên tục mở cửa tháng 1 mức giá của một cổ

phiếu REE chỉ có 28350(đ) nhưng đến cuối tháng thì giá đóng cửa một cổ phiếu REE đã lên đến 46500(đ) tăng 164 lần một con số khủng khiếp tiếp tục đà tăng như vậy thì đến tháng 3 REE đã lập đỉnh giá lịch sử 64,7 ngàn đồng gấp hơn 2 lần so với đầu năm . Kể từ đó thì giá cổ phiếu REE bắt đầu đảo chiều bắt đầu một xu hướng giảm giá suốt các tháng còn lại và giá đóng cửa phiên cuối cùng của năm 2007 REE rớt xuống giá 445 giảm 202 điểm so với đỉnh tháng 3 tuy nhiên trong xu hướng giảm đó thì vẫn có các sóng hồi ở tháng 4-5 ( 48.7-55.2) và tháng 7-9 (412-50).

BẢNG CHỈ TIÊU CỞ BẢN NĂM 2006-2007:

(Đv:1000đ)

Chỉ Tiêu 2006 2007 % Thay đổi

Doanh thu thuần 824140884 977084964 19

Lợi nhuận sau thuế 222529856 291526980 31

Tổng tài sản 1512615129 2891125029 91

Vốn chủ sở hữu 1084565531 2244784991 107

Khả năng thanh toán (lần)

Khả năng thanh toán hiện hành 2.7 3 Khả năng thanh toán nhanh 2.4 2.7

Khả năng sinh lợi (%)

Lợi nhuận ròng biên 0.27 0.3

ROA 0.147 0.1

ROE 0.2 0.13

EPS 6.58 5.06

P/E 4.38 8.3

CHỈ TIÊU THEO QUÝ NĂM 2007

(Đv:đồng)

Chỉ tiêu Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007

Doanh thu BH & CCDV 187834121504 286521548026 253853849098 415355819761 Giá vốn hàng bán 122834306293 215837880124 181201923915 303714576987 Doanh thu hoạt động tàichính 127305420037 62411786081 27590798089 72985211529 Chi phí tài chính 2506867354 3219702357 10898610711 41997184354 Chi phí bán hàng 4710688140 5754718384 4889575422 8873947832 Chi phí quản lý doanh nghiệp 15100413358 21092174239 17260392433 32258125868 LNST thu nhập doanh nghiệp 129014135176 97583483688 64258107077 99803934529

Qua các chỉ tiêu cơ bản theo quý ta có thể thấy mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng trưởng khá tốt qua các quý tuy nhiên công ty lại không kiểm soát được để cho giá vốn hàng bán và các chi phí tăng rất mạnh dẫn đến việc lợi nhuận sau thuế của công ty từ quý 1

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 GVGD: Th.S HỒ TẤN TUYẾN

đến quý 3 giảm chỉ duy có quý 4 tăng lại chút ít so với quý 3 đó là 1 trong những lý do lý giải tại sao giá cổ phiếu của công ty lại tăng rất mạnh trong quý một rồi sau đó kể từ quý 2 cho đến cuối năm lại là một xu hướng giảm

So sánh chỉ số của năm 2007 với 2006 ta có thể thấy rõ ràng ROA ROE và EPS năm 2007 các chỉ số để các nhà đầu tư nhìn nhận một cổ phiếu đều giảm so với năm trước tuy nhiên không nhiều với doanh thu và lợi nhuận trước thuế đạt được lần lượt là 977084964 tỷ đồng và 39204 tỷ đồng tăng trưởng tương ứng là 19% và 3112% so với 2006 Đây không chỉ là kết quả hoạt động thành công đáng khích lệ của tập thể công ty mà còn là một sự khẳng định về khả năng tạo và duy trì mức tăng trưởng cho công ty những năm qua

Các thông tin và các vấn đề tác động đến sự tăng giảm giá cổ phiếu của REE :

Hoạt động dịch vụ cơ điện (M&E) : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với nền tảng các hợp đồng lớn được chuyển sang từ các năm 2005 & 2006 hoạt động kinh doanh M&E tiếp tục duy trì mức tăng trưởng hơn 20% so với năm 2006 Hoàn thành Công trình trọng điểm trong năm 2007 về M&E là công trình nhà ga Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Trong năm 2007 giá trị hợp đồng đầu vào REE-M&E ký được là 493 tỷ đồng tuy nhiên con số này chỉ đạt 55% kế họach đề ra

Hoạt động sản xuất lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu REEtech:

Năm thứ hai chính thức hoạt động độc lập khối kinh doanh sản phẩm REEtech đã có một năm phát triển hết sức hứng khởi khi doanh thu và lợi nhuận trước thuế đều có mức tăng trưởng tốt so với năm 2006 lần lượt tương ứng là 34% và 11% kết quả cụ thể:

Doanh thu : 23142 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế : 3586 tỷ đồng

Việc Việt Nam chính thức là thành viên của WTO điều này cũng mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong nước Với sản phẩm REEtech cũng không thể nằm ngoài qui luật phát triển này trong năm 2007 sự cạnh tranh của các sản phẩm máy điều hòa không khí trên thị trường Việt Nam là hết sức gay gắt với hàng trăm nhãn hiệu điều hòa không khí nhập khẩu và sản xuất trong nước Khi mà giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng giá trên thị trường thế giới giá nhân công và quản lý cũng nhiều biến động mà giá bán các sản phẩm máy điều hòa do cạnh tranh “giành giật” thị phần giữa các hãng đã giảm đến mức rất thấp

Phát triển quản lý khai thác kinh doanh bất động sản:

Thị trường bất động sản nói chung và thị trường cao ốc văn phòng cho thuê nói riêng diễn biến thuận lợi trong năm 2007 với xu thế giá thuê tăng hơn 30% so với năm 2006 đặc biệt là ở các cao ốc loại A ở vị trí trung tâm thành phố Với sức cầu của thị trường rất lớn như vậy tổng diện tích 66737 m² văn phòng cho thuê của REE đã không còn một chỗ trống như dự án etown 2 chính thức khai trương vào tháng 3/2007 chỉ chưa đầy 2 tháng sau đã lấp đầy 100% diện tích cho thuê Kết quả đạt được cụ thể của kinh doanh bất động sản cho thuê:

Doanh thu : 17114 tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế : 9200 tỷ đồng

Đầu tư chiến lược:

Trong năm 2007 tình hình thị trường chứng khoán có nhiều biến động tuy nhiên kết quả đạt được từ hoạt động đầu tư của REE Corp cũng giữ mức cao và đạt được 19039 tỷ

Sự Biến động của thị trường chung VN-index ảnh hưởng đến sự biến động giá của REE :

VN-INDEX Năm 2007

Các giai đoạn phát triển của thị trường:

TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạn thăng trầm nhất định khi thị trường trải qua những biến động trồi sụt thất thường: giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm thị trường bắt đầu hạ nhiệt và điều chỉnh mạnh vào 5 tháng giữa năm tiếp đến là một đợt phục hồi trước khi đi vào thoái trào trong 4 tháng cuối năm

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 GVGD: Th.S HỒ TẤN TUYẾN

Trong giai đoạn này giá các cổ phiếu tăng trưởng với tốc độ phi mã đồng loạt các cổ phiếu từ Blue – chip Penny stock các cổ phiếu mới niêm yết trên sàn… tất cả đều đạt mức tăng trưởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm

Yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng nóng trong giai đoạn này phải kể đến sức cầu trên thị trường tăng một cách đột biến khiến giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên giao dịch lên tới hàng ngàn tỷ đồng Tại sàn HCM bình quân mỗi phiên giá trị giao dịch đạt trên 1000 tỷ đồng sàn HN cũng đạt con số 300 tỷ đồng

• Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ Tháng 4/2007 đến đầu Tháng 9/2007 :

Với nỗi lo sợ về một “thị trường bong bóng” các cơ quan quản lý nhà nước cũng như Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểm soát thị trường chặt chẽ ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trưởng quá nóng của thị trường Phản ứng trước điều này TTCK đã có những đợt điều chỉnh rõ rệt Một đợt điều chỉnh giảm của thị trường đã diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài (từ cuối Tháng 3 đến đầu Tháng 9)

Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC tất cả các yếu tố của thị trường đều giảm sút nghiêm trọng VNIndex chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 90553 điểm (24/04/2007) giảm tới 226% so với mức đỉnh vào tháng 3 Thị trường đã mất điểm quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá giao dịch của các cổ phiếu đã trở về gần mức giá thiết lập vào đầu năm

Trong giai đoạn này thị trường cũng có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối Tháng 5/2007 khi VNIndex quay trở về mốc 110752 điểm (23/05/2007) Nhưng do tác động tâm lý quá mạnh của các chính sách kiềm chế thị trường trước đó như Chỉ thị 03 Luật thuế thu nhập cá nhân… thị trường nhanh chóng trở lại trạng thái mất cân bằng và liên tục sụt giảm mạnh khiến giai đoạn đầu Tháng 8 thị trường xác lập mức đáy 8839 điểm của VNIndex (6/8/2007)

• Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm :

Thị trường bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gian đầu tháng 9 đến cuối Tháng10/2007 Giá các cổ phiếu trên sàn có xu hướng phục hồi nhanh chóng đặc biệt là các mã cổ phiếu blue – chip trên cả 2 sàn đều lấy lại được những gì đã mất trong 6 tháng giữa năm tuy nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủ mạnh để đưa các cổ phiếu trở về mức giá đỉnh thiết

lập vào tháng 3 Trong giai đoạn này VNIndex đã có những phiên giao dịch vượt lên trên ngưỡng 1100 điểm (11066 điểm vào ngày 3/10/2007)

Tuy nhiên Thị trường sau một đợt phục hồi đã nhanh chóng điều chỉnh giảm vào 2 tháng cuối năm Trong giai đoạn này thị trường thỉnh thoảng cũng có các đợt phục hồi giả với sự tăng lên mạnh mẽ của tất cả các yếu tố Tuy nhiên sự phục hồi này không duy trì được lâu thậm chí đã có dấu hiệu suy giảm chỉ sau 1 phiên tăng điểm Chính điều này đã dẫn tới việc các nhà đầu tư bị đọng vốn Trong khi nguồn cầu có xu hướng cạn kiệt thì nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng Tương quan cung cầu mất cân bằng khiến thị trường ngày càng tuột dốc cả về giá lẫn khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch VNIndex giảm xuống dưỡi ngưỡng điểm 1000 và chỉ xoay quanh mốc 900 điểm với lượng chứng khoán chuyển nhượng rất hạn chế

Qua phần phân tích biến động của thị trường chung ta có thể thấy được sự đồng bộ của giá cổ phiếu REE với thị trường chung là rất rõ ràng

2.2 NĂM 2008.

Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnhNhìn lại thị trường sau 01 năm giao dịch những điểm nổi bật của thị trường:Index giảm điểm thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dưới mệnh giá) tính thanh khoản kém sự thoái vốn của khối ngoại sự can thiệp của các cơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐTTính từ đầu năm đến hết ngày 31/12/2008 TTCKVN trải qua 03 giai đoạn chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trường giảm mạnh do tác động từ tác động của kinh tế vĩ mô

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 GVGD: Th.S HỒ TẤN TUYẾN

Khởi đầu năm tại mức điểm 92107 VNIndex đã mất đi gần 60% giá trị và trở thành một trong những thị trường giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nửa đầu năm 2008

Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tư trong giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ nội tại nền kinh tế Trong đó nổi bật là sự gia tăng lạm phát chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải chấp từ phía ngân hàng đối với các khoản đầu tư vào TTCK.

Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thị trường các cơ quan điều hành bắt đầu đưa ra những chủ trương và biện pháp hỗ trợ:

(1) UBCK thu hẹp biên độ giao dịch (2) SCIC tham gia mua vào cổ phiếu (3) NHTM được vận động ngừng giải chấp

(4) Tổ chức niêm yết được khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ

Tuy nhiên phần lớn các biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả trong ngắn hạn và thị trường tiếp tục sụt giảm cơn bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tác động tới tâm lý các nhà đầu tư.

Trong lịch sử hoạt động của TTCK chưa có năm nào UBCKNN phải can thiệp vào thị trường bằng các biện pháp mạnh tay nhiều như năm 2008 Tổng cộng trong năm 2008 UBCKNN đã có 04 lần thay đổi biên độ dao động giá trên cả 2 sàn chứng khoán. Nhằm hỗ trợ thêm cho sức cầu trên thị trường ngăn đà suy giảm mạnh của các chỉ số chứng khoán ngày 04/03/2008 Chính phủ đã đưa ra nhóm 19 giải pháp ứng cứu thị trường: Cho phép SCIC mua vào cổ phiếu trên thị trườngkêu gọi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp niêm yết mua vào cổ phiếu quỹ.

Sự tăng trưởng nóng trong năm 2007 đặc biệt vào những tháng cuối năm đã đưa đến những dấu hiệu bất ổn về kinh tế vĩ mô Chỉ số tiêu dùng băt đầu gia tăng với mức trung bình 207%/tháng trong 02 cuối năm 2007 Tiếp nối xu thế này trong quý I/ 2008 chỉ số CPI tiếp tục gia tăng với tốc độ bình quân 306%/tháng và đạt đỉnh vào tháng 05/200822 với mức tăng 391%

Trong chu kỳ tăng giá nửa đầu năm 2008 tại đa số thời điểm lương thực được coi là yếu tố tác động chủ yếu đến chỉ số giá Tính đến tháng 06 giá lương thực đã tăng 5722% so v ới tháng 12/2007

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ lệ lạm phát tăng cao trong nước và sự biến động mạnh của giá cả hàng hóa trên thế giới thị tr ường hàng hóa và thị trường tiền tệ Việt Nam tiếp tục có những biến động mạnh

Trên thị trường hàng hóa xăng dầu - loại hàng hóa cơ bản thuộc sự kiểm soát của Chính phủ - đã được điều chỉnh mạnh Trên thị trường tiền tệ lãi suất từ NHNN và NHTM liên tiếp xác định các mặt bằng mới Chịu tác động sức ép từ lạm phát l ãi suất từ các NHTM tăng mạnh trong cuối quý II dao động từ 16 - 18% đối với huy động tiền gửi và 20-21% đối với các khoản vay Đặc biệt các sản phẩm huy động vốn với kỳ hạn ngắn lãi suất cao là tiêu điểm của hệ thống NH trong giai đoạn này Sự căng thẳng về thanh khoản và sự xáo trộnvề dòng chảy của tiền gửi huy động là nỗi lo của các NHTM trong giai đoạn này Thâm hụt thương mại cao nhất vào trong năm tháng đầu năm với mức trung bình là khoảng 26 tỷ USD/tháng

• Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi trong ngắn hạn:

Nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue -chip như STB FPT DPM…và đặc biệt là SSI với sức cầu hỗ trợ từ đối tác nước ngoài cả hai sàn chứng khoán đã có được những phi ên tăng điểm mạnh trong giai đoạn này VNIndex và Hastc-Index liên ti ếp vượt qua các ngưỡng cản tâm lý quan trọng và thường xuyên có đư ợc những chuỗi tăng điểm kéo dài Đây cũng là giai đoạn thị trường hoạt động sôi động nhất Sức cầu mạnh kéo theo khối lượng giao dịch v à giá trị giao dịch thường xuyên ở mức cao VNIndex tăng được 16855 điểm tương đương 4552% • Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trường rơi trở lại chu kỳ giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Đây là thời kỳ VNIndex rơi trở lại xu hướng giảm thậm chí đã phá vỡ đáy thiết lập được trong giai đoạn đầu của năm 2008 Nguyên nhân tác động lớn nhất tới TTCK trong giai đoạn này chính là sự lan tỏa mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới Hòa cùng xu thế giảm điểm của TTCK các nước 02 chỉ số chứng khoán tại sàn HoSE và HaSTC liên tiếp giảm điểm Trong 86 phiên giao dịch tại HoSE 49 phiên VNIndex mất điểm Đáy mới thiết lập trong giai đoạn này là 28685 điểm vào ngày 10/12/2008

Nguồn vốn FII vào Việt Nam chủ yếu thông qua các quỹ đầu tư Tuy nhiên kể từ cuối

Một phần của tài liệu Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cơ Điện Lạnh (Ree) Giai Đoạn 2009– 2011, Dự Toán Tài Chính Trong Năm 2012, Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Công Ty Ree (Trang 35 - 51)