MS Access l Hà ệ quản trị CSDL(CSDL) đảm bảo đáp ứng gần như đầy đủ những yêu cầu của một hệ quản trị CSDL:
- Tính đúng đắn - Bảo mật
- An to n à
- Thân thiện - Dễ sử dụng
1.4.1.1. Định nghĩa - lưu trữ dữ liệu
Với MSAccess chúng ta có thể sử dụng một cách linh hoạt trong việc định nghĩa các dữ liệu như: Văn bản, số, thời gian, ng y tháng, tià ền tệ, hình ảnh, âm thanh, tệp dữ liệu, bảng tính,... định nghĩa cách lưu giữ dữ liệu, định dạng dữ liệu để hiển thị hoặc in. Đồng thời cũng có thể định nghĩa các qui tắc hợp lệ để đảm bảo sự tồn tại chính xác của dữ liệu và
mối quan hệ hợp lệ giữa các tệp hoặc các bảng trong cơ sử dữ liệu.
Ngo i ra MS Access cũng l mà à ột ứng dụng chất lượng cao của Microsft Windows, có thể sử dụng các phương tiện của cơ chế trao đổi dữ liệu động (Dynamic Data Exchange - DDE), nhúng v liên kà ết các đối tượng (Object Linking And Embadding - OLE). OLE cho phép thực hiện các h m v trao à à đổi dữ liệu giữa MS Access v các à ứng dụng khác dựa trên Windows có hỗ trợ DDE. Cũng có thể tạo sự kết nối DDE với các ứng dụng khác bằng Macro hoặc Access Basic. OLE l mà ột khả năng mạnh trong Windows cho phép liên kết hoặc nhúng các đối tượng v oà
một CSDL MS Access. Các đối tượng đó có thể l hình à ảnh, đồ thị, bảng tính hoặc tệp văn bản của các ứng dụng khác trong Windows cũng hỗ trợ OLE. MS Access cũng có thể truy cập trực tiếp v o các tà ệp PARDOX, DBASEIII, DBASEIV, BTRIVE, FOXPRO v các tà ệp khác, có thể nhập dữ liệu từ các tệp n y v o bà à ảng của MS Access. Microsoft Access cũng có thể l m vià ệc với hầu hết các CSDL thông dụng hỗ trợ chuẩn kết nối CSDL mở (OPEN DATABASE CONNECTIVITY - ODBC) bao gồm MS SQL SERVER, ORACLES, BD2 v RDB.à
MS Access sử dụng ngôn ngữ CSDL SQL rất mạnh để xử lý dữ liệu trong các bảng. Dùng SQL có thể định nghĩa một tập hợp dữ liệu cần thiết để giải một b i toán cà ụ thể bao gồm dữ liệu có thể lấy từ nhiều bảng. Nhưng MS Access đó đơn giản hoá các nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Tuy nhiên không nhất thiết bạn phải biết đến SQL vẫn có thể sử dụng MS Access. MS Access dùng các mối quan hệ do người dùng định nghĩa để tự động liên kết các bảng cần thiết. Người dùng chỉ cần tập trung v o cácà
vấn đề thông tin l chà ủ yếu bởi MS Access có các công cụ trợ giúp rất mạnh để giúp người dùng phần lớn các công việc trên máy. MS Access cũng có phương tiện định nghĩa truy vấn đồ hoạ rất mạnh được gọi là
truy vấn đồ hoạ theo mẫu (Graphical Query by Example - QBE).
1.4.1.3. Kiểm soát dữ liệu
MS Access được thiết kế để sử dụng như một hệ quản trị CSDL (HQT-CSDL) đơn lẻ trên một trạm l m vià ệc duy nhất hoặc theo thể thức khách dịch vụđược dùng chung trên mạng. Người dùng có thể chia xẻ dữ liệu của MS Access với những người sử dụng khác (NSD) bởi MS Access có tính năng to n và ẹn v bà ảo mật dữ liệu tốt. MS Access có thể qui định NSD hoặc nhóm NSD n o à được truy nhập v o các à đối tượng (bảng, biểu mẫu, truy vấn,...) trong CSDL. MS Access cung cấp cơ chế khoá đểđảm bảo l không bao già ờ có 2 NSD đồng thời truy cập v o cùngà
một đối tượng. Đồng thời MS Access cũng nhận biết v chà ấp nhận các cơ chế khoá của các cấu trúc CSDL khác như (PARDOX, DBASE, SQL) được gắn kèm với CSDL MS Access.
1.4.2. MS Access công c– ụ để phát triển ứng dụng CSDL
Đối với MS Access việc thiết kế v xây dà ựng các ứng dụng CSDL trở nên dễ d ng hà ơn vì MS Access không đòi hỏi người dùng phải hiểu sâu về ngôn ngữ lập trình n o cà ả mặc dù trong MS Access NSD phải bắt
đầu từ việc định nghĩa các thao tác trên dữ liệu thông qua các Form, Report, Query v các Macro.à
Khái niệm CSDL: Đó l hà ệ chương trình do MS Access tạo ra và
được lưu trên một tệp có đuôi MDB. Một CSDL MS Access cung cấp cho người sử dụng 6 nhóm đối tượng công cụ l :à
- Bảng (Table). - Truy vấn (Query). - Mẫu biểu (Form). - Báo biểu (Report). - Tập lệnh (Macro). - Đơn thể (Module).
MS Access l mà ột hệ quản trị CSDL quan hệ nó trợ giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngo i v o máy tính dà à ưới dạng các bảng v có thà ể tính toán, xử lý trên dữ liệu trong các bảng đó lưu trữ.
1.4.3. Các đặc điểm của MS Access
- Hỗ trợ cơ chế tự động kiểm tra khoá chính, phụ thuộc tồn tại, miền giá trị... của dữ liệu bên trong các bảng một cách chặt chẽ.
- Với công cụ trình thông minh (Wizard) cho phép người sử dụng có thể thiết kế các đối tượng trong MS Access một cách nhanh chúng.
- Với công cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query By Example) sẽ hỗ trợ cho người sử dụng có thể thực hiện các truy vấn m không cà ần quan tâm đến cú pháp của các câu lệnh trong ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL (Structure Query Language) được viết như thế n o.à
- Với kiểu trường đối tượng kết nhúng OLE (Object linking and Embading) cho phép người sử dụng có thể đưa v o bên trong tà ập tin CSDL MS Access các ứng dụng khác trên Windows như: Tập tin văn bản Word, bảng tính EXcel, hình ảnh BMP, âm thanh WAV.
- Dữ liệu được lưu trọn gói trong một tập tin: Tất cả các đối tượng của một ứng dụng chỉ được lưu trong một tập tin CSDL duy nhất đó là
tập tin CSDL MS Access. (MDB)
- ứng dụng có thể sử dụng trên môi trường mạng máy tính nhiều người sử dụng, CSDL được bảo mật tốt.
- Có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác, có thể chuyển đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng như Word, Excel, Fox, Dbase, HTML...
1.4.4. Các đối tượng bên trong tập tin CSDL MS Access
Một tập tin CSDL MS Access gồm: - Cấu trúc CSDL.
- Các m n hình nhà ập liệu v khuôn dà ạng kết xuất. - Công cụ khai thác dữ liệu.
Được chia th nh 6 à đối tượng cơ bản sau:
1.4.4.1. B ả ng (Table):
L th nh phà à ần cơ sở của tập tin CSDL MS Access có cấu trúc giống như một tệp DBF của Foxpro được dùng để lưu trữ dữ liệu của CSDL (CSDL). Do đó đây l àđối tượng đầu tiên phải được tạo ra trước. Một (CSDL) thường gồm nhiều bảng có quan hệ với nhau. Nguồn gốc của CSDL quan hệ đầu tiên l do tià ến sĩ E.F.Codd thiết kế đó được công bố rộng rái v o tháng 7-1970 và ới b i “Mô hình dà ữ liệu quan hệ cho các ngân h ng dà ữ liệu lớn”: Theo mô hình n y các dà ữ liệu sẽ được lưu v oà
máy tính dưới dạng các bảng hai chiều gọi l các quan hà ệ v già ữa các bảng sẽ có các mối quan hệ được định nghĩa nhằm phản ánh mối liên kết thực sự của các đối tượng dữ liệu ở bên ngo i thà ế giới thật. Trong mô hình n y già ới thiệu các khái niệm:
+ Bảng (Table) hay quan hệ: Gồm có nhiều dòng v nhià ều cột. Trong một bảng phải có ít nhất l mà ột cột.
+ Cột (Columm) hay trường (Field): Nằm trong bảng. Trong một bảng thì không thể có hai cột trùng tên nhau. Trên mỗi cột chỉ lưu một loại dữ liệu. Các thuộc tính cơ sở của một trường l : Tên trà ường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type), độ rộng (Field Size).
+ Dòng (Row): Nằm trong bảng. Trong một bảng thì không thể có hai dòng trùng lặp nhau về thông tin lưu trữ.
+ Khoá chính (Primary key): L mà ột hoặc nhiều trường trong một bảng m dà ữ liệu tại các cột n y bà ắt buộc phải có (không được để trống) v àđồng thời phải duy nhất không được phép trùng lặp (Tính duy nhất của dữ liệu). Hơn thế nữa giá trị dữ liệu của khoá chính xác định duy nhất các giá trị của các trường khác trong cùng một dòng.
+ Khoá ngoại (Foreign key): L mà ột hoặc nhiều trường trong một bảng m các trà ường n y l khoá chính cà à ủa một bảng khác. Do đó dữ liệu tại các cột n y bà ắt buộc phải tồn tại có trong một bảng khác (Tính tồn tại của dữ liệu).
1.4.4.2. Truy vấ n (Query):
L công cà ụ cho phép người sử dụng dùng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL (Structure Query Language) hoặc công cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query By Example) để thực hiện các truy vấn trích rút, chọn lựa dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xoá) trên các bảng. Truy vấn bằng thí dụ l mà ột cụng cụ hỗ trợ việc thực hiện các truy vấn m khôngà
cần phải viết các lệnh SQL m chà ủ yếu chỉ dựng kỹ thuật kéo thả (Drag- Drop) trên cơ sở đồ hoạ. Truy vấn l công cà ụ mạnh của Aceess dùng để tổng hợp, sắp xếp, tìm kiếm dữ liệu trên các bảng. Khi thực hiện truy vấn sẽ nhận được một tập hợp các kết quả thể hiện trên m n hình dà ưới dạng bảng, gọi l DynaSet. DynaSet chà ỉ l bà ảng kết quả trung gian, không được ghi lên đĩa v nó sà ẽ bị xoá khi kết thúc truy vấn. Tuy nhiên có thể sử dụng một DynaSet như một bảng để xây dựng các truy vấn khác. Chỉ
với truy vấn đó có thể giải quyết khá nhiều dạng toán trong quản trị CSDL.
chơng II
phân tích và thiết kế bài toán quản lý th viện Điện tử
2.1. Bài toán quản lý Th viện điện tử2.1.1. Giới thiệu bài toán 2.1.1. Giới thiệu bài toán
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, việc ứng dụng các thành tựu của ngành này phục vụ cho mọi nhu cầu của con ngời ngày càng tăng trên mọi lĩnh vực nh học tập, sản xuất, dịch vụ, kỹ thuật, xã hội...Trong lĩnh vực nghiên cứu và học tập sự mở cữa của công nghệ thông tin đã mang lại hiệu quả to lớn trong việc tìm hiểu thông tin.Với đặc tính của mạng máy tính là rộng khắp toàn cầu, mọi lúc mọi nơi tập trung một khối lợng khổng lồ lợng thông tin tri thức trên toàn thế giới. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu học tập, tìm hiểu trên mạng đang đợc a chuộng và phổ biến khắp nơi.Một trong những ứng dụng trong việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu tri thức trên mạng là thông qua các Website có nội dung và cung cấp các chức năng tiện lợi cho ngời dùng.
Hệ thống quản lý Th viện điện tử là một trong những Website nh vậy. Tham gia vào hệ thống, ngời dùng có thể đọc bất cứ loại sách nào thuộc bất cứ một lĩnh vực nào và của bất cứ một tác giả nào thông qua mạng Internet. Ngời sử dụng có thể giao tiếp với nhau thông qua mạng máy tính để trao đổi kinh nghiệm, hỏi đáp thắc mắc với những ngời khác. Đọc sách điện tử mang lại hiệu quả cao hơn, giảm các chi phí và tăng khả năng tiếp thu kiến thức. Đọc sách điện tử còn giúp mọi ngời tiếp cận với nguồn tri thức phong phú và tiếp cận với các công nghệ hiện đại.Trong tơng lai, việc đọc sách điện tử sẽ trở nên rất phổ biến, v- ợt qua mọi rào cản về không gian và thời gian để đa thông tin đến với mọi ngời.
Mục tiêu của đề tài “Xây dựng website quản lý thư viện điện tử” là: Thu thập, khai thác v chia sà ẻ thông tin. Trang web n y có thamà
vọng thu thập, tuyển chọn các thông tin bổ ích, cập nhật nhất về mọi lĩnh vực của cuộc sống: Khoa học, giáo dục, giải trí v … à được phát h nh mià ễn phí.
Điều khó khăn khi xây dựng đề tài n y chính l thông tin. Thôngà à
tin lấy ở đâu? Một số hướng có thể:
Thông tin miễn phí: Thừa kế các nguồn miễn phí
Mua bản quyền. Nguồn kinh phí sẽ thu về từ nguồn quảng cáo trên website v tià ền t i trà ợ khác
Như vậy, thực ra, thư viện điện tử l phi thà ương mại nhưng lại là
website thương mại. Người đọc được cung cấp kiến thức miễn phí, nhưng các nh cung cà ấp sản xuất có sự quan hệ sống còn với nó, họ cung cấp t ià
chính để website tồn tại, v quà ảng bá sản phẩm của họ.
2.1.2. Những u điểm của Th viện điện tử
Tính mềm dẻo, tính truy cập và tính hiện đại:Ngời sử dụng có thể học tập tham khảo bất cứ quyển sách nào, thuộc bất cứ lĩnh vực nào vào các thời điểm bất kỳ và tại bất cứ đâu chỉ với chiếc máy tính kết nối Internet.
Dễ dàng cập nhật: Các cuốn sách, tài liệu luôn đợc cập nhật, nâng cấp và bổ sung.
Giảm giá thành và tiết kiệm thời gian: Không có bất cứ chi phí nào cho ngời sử dụng khi truy cập vào Th viện điện tử, không thời gian đi lại và không chi phí mua sách...
2.1.3. Phát biểu bài toán
Hệ thống quản lý Th viện điện tử là đề tài mà em xây dựng cho khóa luận tốt nghiệp của mình, mục đích chính của hệ thống là xây dựng một Th viện điện tử tập hợp các cuốn sách, giáo trình, tài liệu tham khảo thuộc mọi lĩnh vực khác nhau.
- Th viện có nhiều loại Tài liệu
- Mỗi loại tài liệu có thể có nhiều Tài liệu
- Mỗi Tài liệu có thể có nhiều nội dung(ít nhất là 1 nội dung)
- Th viện có nhiều thành viên.Thành viên có quyền cập nhật nội dung, duyệt phản hồi của độc giả
- Ngời quản trị có quyền cập nhât nội dung, duyệt nội dung, quản lý các thành viên khác và phản hồi của độc giả
- Ngời đọc có quyền tìm kiếm, tham khảo, phản hồi, đánh giá nội dung
- Th viện phải hỗ trợ tốt tìm kiếm nhanh, chính xác: Tìm kiếm theo tên sách, theo tên tác giả.Tìm nhanh ký tự đầu tiên theo tên sách, tìm kiếm nhanh theo ký tự đầu tiên theo tên tác giả.
2.1.4. Các chức năng hệ thống
Hệ thống Th viện điện tử có nhiệm vụ quản lý, phục vụ công tác tra cứu nghiên cứu của độc giả.Hệ thống quản lý th viện phải nắm giữ đợc số lợng sách trong th viện, phải loại sách theo từng phân mục để có thể dễ dàng tiện cho việc tra cứu.Ngoài ra hệ thống cũng phải biết đợc tình trạng sách hiện tại, phải đợc cập nhật thông tin mới khi bổ sung sách hoặc thanh lý sách khi không còn giá trị.Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đa ra mục lục phân loại các sách có trong th viện sao cho độc giả dễ dàng tìm đợc những cuốn sách cần thiết. Th viện điện tử giúp cho việc quản trị tự động về việc hoạt động của việc đọc sách trên mạng và ngời đọc chỉ việc ngồi tại bất cứ máy tính nào có kết nối Internet để đọc sách. Th viện điện tử bao gồm các chức năng chính nh: Cập nhật nội dung, phân loại sách theo nội dung, tìm kiếm thông tin theo tên sách và tên tác giả, quản trị website, tiếp nhận và xử lý phản hồi của độc giả.
• Cập nhật nội dung. Nội dung được cập nhật động, dễ d ng thuà ận tiện nhưng chặt chẽ. Chúng được kiểm duyệt bởi người quản trị. Thật may mắn, khi thực hiện website n y, cà ộng đồng mã nguồn mở đã cung cấp nhiều công cụ lập trình cho phép cập nhật nội dung rất tốt. Một trong sốđó l bà ộ soạn thảo FCKeditor. Nó thay thế Textare một cách ho n hà ảo, v khi cà ập nhật nội dung, mọi thao tác đều rất dễ d ng thuà ận tiện như l m trên chà ương trình soạn thảo Microsoft Word.
• Phân loại theo nội dung. Người đọc thường chỉ quan tâm những lĩnh vực liên quan đến họ, bởi vậy, phân loại theo nội dung sẽ đáp ứng tốt hơn cho họ. Hơn nữa, điều n y cà ũng khiến website được cấu trúc chặt