Thí nghiệm ngồi đồng

Một phần của tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trên nếp CK 2003 trên đất phù sa ở châu phú, an giang (Trang 40)

Tương tự như thí nghiệm trong nhà lưới: gồm 14 nghiệm thức được bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại trên 56 lơ. Diện tích mỗi lơ là (4m x 5m = 20m2), khơng tính bờ mẫu. Mỗi lơ được ngăn cách bằng bờ mẫu cao 20cm, mặt đáy rộng 40cm, mặt bờ rộng 30cm.

- Chuẩn bị ruộng thí nghiệm: chọn khu vực cĩ mặt ruộng bằng phẳng (khơng chọn đất lung), thuận tiện cho việc tưới tiêu nước, bờ mẫu giữa các lơ đủ lớn để tiện

đi lại chăm sĩc.Đào mương (hệ thống dẫn nước) để dẫn nước từ mương vào từng lơ thí nghiệm, lấy đất từ mương để đắp bờ mẫu cho từng lơ. Đất ruộng phải được làm sạch cỏ dại, xới, trục,… Trước khi xuống giống phải tháo nước ra cho khơ mặt ruộng rồi mới tiến hành gieo sạ.

Hình 3.8 Ruộng thí nghiệm ngồi đồng

- Thường xuyên thăm ruộng, bắt ốc, làm cỏ, kiểm tra các bờ mẫu (xem cĩ bị

hang cua khoét, đất nứt),… để kịp thời xử lý. Khi cho nước vào ruộng phải đầy từng

lơ, sau đĩ khĩa lại và cho vào lơ khác (tránh trường hợp dẫn nước từ lơ này sang lơ

khác). Theo dõi tình hình sâu bệnh hại nếp để điều trị kịp thời.

- Thu hoạch 0,5m2 diện tích nếp/lơ để tính năng suất lý thuyết và 5m2 diện

28

Bảng 3.4 Các nghiệm thức của thí nghiệm ngồi đồng

Lượng N - P2O5 NT Chủng vi khuẩn % N/ha % P2O5/ha kg N/ha kg P2O5/ha Ký hiệu NT 1 khơng 0 0 0 0 0%N+0%P2O5+0vk 2 khơng 100 100 100 73 100%N+100%P2O5+0vk 3 vkN 0 100 0 73 0%N+100%P2O5+vkN 4 vkN 25 100 25 73 25%N+100%P2O5+vkN 5 vkN 50 100 50 73 50%N+100%P2O5+vkN 6 vkN 75 100 75 73 75%N+100%P2O5+vkN 7 vkP 100 0 100 0 100%N+0%P2O5+vkP 8 vkP 100 25 100 18,25 100%N+25%P2O5+vkP 9 vkP 100 50 100 36,5 100%N+50%P2O5+vkP 10 vkP 100 75 100 54,75 100%N+75%P2O5+vkP 11 vkN-vkP 0 0 0 0 0%N+0%P2O5+vkN+vkP 12 vkN-vkP 25 25 25 18,25 25%N+25%P2O5+vkN+vkP 13 vkN-vkP 50 50 50 36,5 50%N+50%P2O5+vkN+vkP 14 vkN-vkP 75 75 75 54,75 75%N+75%P2O5+vkN+vkP

* Lưu ý: Tất cả các nghiệm thức đều cĩ bĩn kali (75kg K2O/ha).

Bảng 3.5 Chế độ bĩn phân áp dụng theo kỹ thuật canh tác của địa phương (diện tích mỗi lơ là 20m2)

Lượng phân bĩn (g/20m2) Các lần bĩn Thời gian bĩn

Urê Supe lân hạt Long Thành Kali Lần 1 07 - 10 NSKS 73 Lần 2 15 - 20 NSKS 131 440 154 Lần 3 30 NSKS 63,5 185 38 Lần 4 42 - 45 NSKS 63,5 185 38 Lần 5 70 - 75 NSKS 104 90 20 TỔNG CỘNG 435 900 250

29

* Chỉ tiêu theo dõi

+ Màu lá: dùng bảng so màu cĩ 6 mức độ, thực hiện so màu 3 lần trước khi bĩn phân đợt 3, đợt 4, đợt 5. Thời gian so màu vào lúc 8 - 9 giờ sáng. Chọn ngẫu nhiên 10 bụi/lơ, mỗi bụi chọn 01 lá để so màu (chọn lá thứ hai từ trên xuống, lá

chưa xịe khơng được tính là lá thứ nhất), ghi nhận số liệu theo thang so màu lá ở 4 lơ tương ứng với 4 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, sau đĩ tính trung bình cho nghiệm thức.

Hình 3.9 So màu lá ngồi đồng

+ Chiều cao cây (cm): dùng thước đo từ sát mặt đất, sát bụi nếp đến lá cao

nhất của bụi ở các nghiệm thức trong các giai đoạn 30, 40, 50 ngày sau khi sạ và ngay trước thu hoạch. Mỗi lơ của nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 bụi, đo đạc, ghi nhận số liệu trên 4 lơ tương ứng với 4 lần lặp lại, sau đĩ tính trung bình chiều cao cây cho mỗi nghiệm thức.

Hình 3.10 Đo chiều cao cây ngồi đồng

+ Chiều dài rễ (cm): thu mẫu ở giai đoạn 50 ngày sau khi sạ. Chọn ngẫu nhiên 03 bụi từ mỗi lơ, dùng len bứng quanh bụi, loại bỏ bùn đất, tách bỏ các cây

30

khơng xen lẫn, rửa sạch, chỉ chừa lại 01 bụi rồi tiến đo chiều dài rễ từ gốc rễ đến

chĩp rễ dài nhất của bụi.

Hình 3.11 Đo chiều dài rễ nếp thí nghiệm ngồi đồng

+ Trọng lượng khơ của bụi (g): mẫu cây nếp sau khi đo chiều dài rễ sẽ được sấy khơ đến trọng lượng khơng đổi, sau đĩ xác định trọng lượng khơ của thân lá, rễ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và của cả bụi nếp.

+ Số bơng/m2: lấy mẫu bằng khung vuơng 0,25m2(0,5m x 0,5m) ở 02 vị trí

ngẫu nhiên trong lơ thí nghiệm, cắt sát gốc, đếm số bơng trong mỗi lơ ở giai đoạn nếp chín 80%, ghi nhận số liệu, tiếp tục thực hiện như thế cho các lần lặp lại trong cùng nghiệm thức, sau đĩ tính trung bình số bơng của mỗi nghiệm thức theo m2.

Hình 3.12 Khung vuơng 0,25m2

31

+ Trọng lượng rơm khơ (tấn/ha): sau khi lấy chỉ tiêu số bơng/m2, tiến hành tuốt và tách hạt, cân tồn bộ phần rơm tươi, sau đĩ trộn đều rơm lại, lấy 1kg rơm tươi đem sấy đến trọng lượng khơng đổi, cân lại trọng lượng rơm sau khi sấy. Dùng quy tắc tam suất để quy trọng lượng rơm tươi về trọng lượng rơm khơ/m2 cho mỗi nghiệm thức (đơn vị tính là kg/m2), sau đĩ đổi về đơn vị tấn/ha.

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha): sau khi đếm số bơng/m2 và tính trọng lượng rơm khơ xong, phần hạt cịn lại được phơi khơ, cân trọng lượng để tính năng suất lý thuyết với ẩm độ 14%.

+ Trọng lượng 1000 hạt (g): chọn hạt phát triển hồn chỉnh (khơng cân hạt lửng, lép), cân bằng cân điện tử ở độ ẩm hạt 14%. Mẫu hạt được lấy từ phần tuốt hạt

để xác định trọng lượng rơm, là mẫu hạt gộp của mỗi nghiệm thức.

Hình 3.14 Mẫu hạt để cân trọng lượng 1000 hạt

+ Năng suất thực tế (tấn/ha): sử dụng khung 2,5m2 (2,5m x 1m) để thu hoạch ở 02 vị trí ngẫu nhiên trong mỗi lơ, thu mẫu ở cả 4 lơ lặp lại của mỗi nghiệm thức. Sau khi thu hoạch, nếp được cột lại thành bĩ rồi mang vào nhà để đập lấy hạt, ký

hiệu riêng cho từng lơ, phơi khơ rồi cân trọng lượng với ẩm độ hạt 14%, quy về năng suất tấn/ha.

32

Hình 3.16 Thu mẫu bằng khung ở ngồi đồng *** Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngồi đồng

x x x x x x x X x HỆ THỐNG DẪN NƯỚC X x 8 14 6 3 X x 11 9 8 13 X x 7 2 11 5 X x 9 5 7 14 X x 4 13 3 7 X x 2 8 5 9 X x 10 12 2 1 X x 3 1 4 11 X x 5 10 12 2 X x 13 6 9 4 X x 1 4 14 10 X x 6 11 1 12 X x 14 3 10 8 X x 12 HỆ THỐNG DẪN NƯỚC 7 13 HỆ THỐNG DẪN NƯỚC 6 X x x x x x x x X

33

Hình 3.17 Bố trí ruộng thí nghiệm theo sơ đồ 3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu được phân tích bằng phần mềm thống kê Statgraphics Centurion XV.II và vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel 2003.

34

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm nhà lưới

4.1.1 Ảnh hưởng việc chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hịa tan lân lên sự sinh trưởng và phát triển của cây nếp trong nhà lưới

* Màu lá

Chỉ số so màu lá ở các nghiệm thức đều cĩ sự thay đổi qua các giai đoạn sinh

trưởng của cây nếp (Bảng 4.1).

Ở giai đoạn 27 NSKG, chỉ số màu lá ở nghiệm thức 0%N+0%P2O5+0vk (đối chứng) là thấp nhất (2,88) và rất khác biệt so với các nghiệm thức cịn lại ở độ ý nghĩa 1%. Các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 và bĩn thêm 0%N, 25%N, 50%N cĩ màu lá biểu hiện sự thiếu đạm (chỉ số so màu lá nhỏ hơn 4,00), cĩ thể là do vi khuẩn cố định đạm chưa phát huy tác dụng; màu lá của các nghiệm thức này khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với màu lá nếp của nghiệm thức khơng chủng vi khuẩn bĩn 100% đạm, lân và nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân khơng bĩn thêm đạm, lân hĩa học. Trong khi đĩ, các nghiệm thức chủng vi khuẩn hịa tan lân bĩn 100%N và bĩn bổ sung các mức P2O5 khác nhau (nghiệm thức 7, 8, 9, 10) cĩ chỉ số so màu lá dao

động từ 4,13 - 4,63 và khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở độ ý nghĩa 1% so với nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 và bĩn thêm 75%N cũng như các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân bĩn 25 - 75%N, 25 - 75%P2O5. Như vậy, các chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hịa tan lân cĩ ảnh hưởng rất khác nhau đến chỉ số màu lá nếp và dù cĩ chủng vi khuẩn nhưng bổ sung đạm hĩa học ở mức thấp thì vẫn khơng đủ để cây nếp sử

dụng trong giai đoạn này. Chỉ số so màu lá ở nghiệm thức kết hợp chủng vi khuẩn cố định đạm với vi khuẩn hịa tan lân bĩn thêm 50%N+50%P2O5 rất khác biệt so với nghiệm thức canh tác theo kỹ thuật của nơng dân ở địa phương

(100%N+100%P2O5+0vk) ởđộ ý nghĩa 1% và tăng 56,25% so với đối chứng.

Ở giai đoạn 40 NSKG, một số nghiệm thức (3, 7, 8, 10, 11, 12, 13) cĩ chỉ số

35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NSKG, cây nếp cịn hấp thu được một số dưỡng chất từ đất (đất trồng trong nhà

lưới được chuẩn bị kỹ, đất được để khơ tự nhiên nên cịn giữ được dưỡng chất). Màu lá của nghiệm thức đối chứng (0%N+0%P2O5+0vk) khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở độ ý nghĩa 1% so với nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân khơng bĩn thêm đạm, lân hĩa học (0%N+0%P2O5+vkN+vkP) và nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 (0%N+100%P2O5+vkN) nhưng rất khác biệt so với các nghiệm thức khác. Nghiệm thức sản xuất theo kỹ thuật canh tác địa phương

(100%N+100%P2O5+0vk) cĩ chỉ số màu lá khác biệt khơng ý nghĩa so với các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 bĩn thêm 25 - 75%N, cũng như các nghiệm thức chủng vi khuẩn hịa tan lân bĩn 100%N cĩ bĩn thêm các mức P2O5 khác nhau, đồng thời cũng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với màu lá của các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân bĩn thêm 25 - 75%N, 25 - 75%P2O5. Chỉ số so màu lá ở các nghiệm thức

dao động từ 2,88 - 4,50; trong đĩ, nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 bĩn thêm 75%N cĩ chỉ số màu lá khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với các nghiệm thức chủng vi khuẩn hịa tan lân bĩn 100%N và bĩn thêm 0 - 75%P2O5, cũng như các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân bĩn 50 - 75%N, 50 - 75%P2O5 và nghiệm thức canh tác theo địa phươngở độ ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy ngồi dưỡng chất cĩ sẵn trong đất, vi khuẩn cịn cĩ khả năng cung cấp lượng N, P2O5 cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây.

Ở giai đoạn 70 NSKG, chỉ số so màu lá ở phần lớn các nghiệm thức đều thấp

hơn ở giai đoạn 40 NSKG và rất khác biệt so với đối chứng ởđộ ý nghĩa 1%. Ở giai

đoạn này, cây nếp phải tập trung nhiều dưỡng chất để kích thích quá trình trổ đều và nuơi hạt. Các nghiệm thức chủng vi khuẩn hịa tan lân bĩn 100%N với các mức P2O5 bổ sung khác nhau và nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân bĩn thêm 75%N, 75%P2O5 cĩ chỉ số so màu lá lớn hơn 4,00. Các nghiệm thức (trừ đối chứng) cĩ chỉ số màu lá dao động từ 3,25 - 4,25 nhưng khác

36

bĩn 100% đạm, 100% lân tăng 66,67% so với đối chứng; khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 bĩn thêm 50 - 75%N và kết hợp 2 chủng vi khuẩn bĩn thêm 50%N+50%P2O5.

Bảng 4.1 Chỉ số màu lá ở các giai đoạn sinh trưởng của cây nếp trong nhà lưới

Chỉ số so màu lá NT Ký hiệu NT 27 NSKG 40 NSKG 70 NSKG 1 0%N+0%P2O5+0vk 2,88a 2,88a 2,25a 2 100%N+100%P2O5+0vk 3,88bcd 4,25cd 3,75b 3 0%N+100%P2O5+vkN 3,50b 3,25ab 3,25b 4 25%N+100%P2O5+vkN 3,50b 3,75bc 3,50b 5 50%N+100%P2O5+vkN 3,75bcd 3,75bc 3,75b 6 75%N+100%P2O5+vkN 4,13cde 4,13cd 3,75b 7 100%N+0%P2O5+vkP 4,63e 4,5d 4,25b 8 100%N+25%P2O5+vkP 4,50e 4,38cd 4,00b 9 100%N+50%P2O5+vkP 4,13cde 4,25cd 4,25b 10 100%N+75%P2O5+vkP 4,50e 4,25cd 4,00b 11 0%N+0%P2O5+vkN+vkP 3,63bc 3,38ab 3,25b 12 25%N+25%P2O5+vkN+vkP 4,13cde 3,75bc 3,50b 13 50%N+50%P2O5+vkN+vkP 4,50e 3,88bcd 3,75b 14 75%N+75%P2O5+vkN+vkP 4,25de 4,25cd 4,00b CV (%) 6,49 8,06 12,58 F ** ** **

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số cĩ chữ theo sau giống nhau thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở độ ý nghĩa 1% theo phép thử DUNCAN.

* Chiều cao cây

Chiều cao cây nếp ở các nghiệm thức thí nghiệm trong nhà lưới đều cĩ thay

đổi qua các lần lấy mẫu (Bảng 4.2, Hình 4.1).

Ở giai đoạn 30 NSKG, hiệu quả của các chủng vi khuẩn lên chiều cao cây nếp chưa thể hiện rõ, các nghiệm thức cĩ chiều cao trung bình khác biệt khơng cĩ ý

37

nghĩa thống kê ở độ ý nghĩa 1%. Ở giai đoạn này, chiều cao cây ở các nghiệm thức

dao động từ 47,38cm đến 51,39cm; cao nhất ở nghiệm thức 100%N+0%P2O5+vkP và thấp nhất ở nghiệm thức 0%N+100%P2O5+vkN. Khi chỉ chủng vi khuẩn cố định

đạm (0%N+100%P2O5+vkN) thì chiều cao cây nếp thấp hơn 0,21cm so với khi chủng cả vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hịa tan lân (0%N+0%P2O5+vkN+vkP).

Đến giai đoạn 40 NSKG, chiều cao cây của nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân và khơng bĩn thêm đạm, lân hĩa học (0%N+0%P2O5+vkN+vkP) rất khác biệt so với đối chứng và so với nghiệm thức khơng chủng vi khuẩn bĩn 100% đạm, lân (100%N+100%P2O5+0vk) ở độ ý nghĩa

1%. Các nghiệm thức cịn lại cĩ chiều cao cây trung bình khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với đối chứng (Bảng 4.2). Chiều cao cây nếp ở các nghiệm thức dao động từ 47,00cm đến 59,50cm. Chiều cao cây ở nghiệm thức bĩn 100% đạm, lân và khơng chủng vi khuẩn cao hơn 5,06cm so với đối chứng.

Hình 4.1 Chiều cao cây nếp trong nhà lưới ở 50 NSKG

Giai đoạn 50 NSKG, chiều cao cây ở nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn cố định đạm kết hợp với vi khuẩn hịa tan lân (0%N+0%P2O5+vkN+vkP) rất khác biệt so với đối chứng ở độ ý nghĩa 1% nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa so với các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 bĩn thêm 0%N, 25%N, 75%N và nghiệm thức kết hợp 2 chủng vi khuẩn bĩn 25%N+25%P2O5. Trong giai

đoạn này, cây nếp tăng chiều cao rất ít do phải tập trung dưỡng chất để đĩn địng, vì thế các chủng vi khuẩn cĩ ảnh hưởng như nhau đến chiều cao cây. Chiều cao cây ở

38

nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm bĩn 100%P2O5 và khơng cĩ bĩn thêm

đạm hĩa học thì rất khác biệt so với chiều cao cây ở nghiệm thức khơng chủng vi khuẩn nhưng bĩn 100%N, 100%P2O5 (Bảng 4.2).

Bảng 4.2 Chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây nếp trong nhà lưới

Chiều cao cây nếp (cm) NT Nghiệm thức 30 NSKG 40 NSKG 50 NSKG 1 0%N+0%P2O5+0vk 48,90a 54,44b 58,80bc 2 100%N+100%P2O5+0vk 50,03a 59,50c 62,05c 3 0%N+100%P2O5+vkN 47,38a 49,75ab 54,63ab 4 25%N+100%P2O5+vkN 49,65a 52,38b 57,75abc 5 50%N+100%P2O5+vkN 48,05a 50,25ab 58,45bc 6 75%N+100%P2O5+vkN 48,23a 51,50ab 57,25abc 7 100%N+0%P2O5+vkP 51,39a 54,13b 61,25bc 8 100%N+25%P2O5+vkP 50,05a 52,88b 60,88bc 9 100%N+50%P2O5+vkP 50,14a 52,63b 61,83c 10 100%N+75%P2O5+vkP 51,13a 54,75b 62,00c 11 0%N+0%P2O5+vkN+vkP 47,59a 47,00a 51,50a 12 25%N+25%P2O5+vkN+vkP 47,45a 52,44b 57,00abc 13 50%N+50%P2O5+vkN+vkP 49,56a 51,75ab 59,88bc 14 75%N+75%P2O5+vkN+vkP 50,81a 52,88b 59,63bc CV (%) 4,66 4,48 5,19 F ns ** ** (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: : Trong cùng một cột, các số cĩ chữ theo sau giống nhau thì khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở độ ý nghĩa 1% theo phép thử DUNCAN; ns: khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

* Số chồi/bụi

Ở giai đoạn 50 NSKG, cây nếp đang trong giai đoạn sinh trưởng mạnh nên

đạm và lân cĩ ảnh hưởng tích cực lên số chồi/bụi. Cụ thể là ở nghiệm thức bĩn 100%N+100%P2O5+0vk (theo kỹ thuật canh tác địa phương) cĩ số chồi/bụi tăng

39

1,41 lần so với đối chứng; nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn hịa tan lân bĩn 100%N

Một phần của tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trên nếp CK 2003 trên đất phù sa ở châu phú, an giang (Trang 40)