Phịng trừ sâu bệnh hại nếp theo phương pháp IPM và sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật khi cần thiết. Cần phải thường xuyên thăm đồng để phát hiện dịch bệnh và phịng trị kịp thời.
2.4.5 Thu hoạch
Trước khi thu hoạch 7 - 10 ngày nên rút khơ nước trong ruộng giúp tập trung chất khơ giúp nếp chín nhanh. Nên thu hoạch khi nếp vừa chín tới và phơi, sấy ẩm
18
gãy, vỡ hạt, giảm chất lượng sản phẩm. Khi nhận thấy 80% hạt nếp ngã sang màu trấu đặc trưng của giống, hạt nếp khơ cứng lại, lá xanh chuyển vàng và rụi dần thì
đây chính là thời điểm thu hoạch tốt nhất (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998).
Một số chỉ tiêu nơng học của cây nếp: chiều cao cây, diệp lục tố của lá, trọng
lượng khơ của bụi,… biểu hiện khả năng tăng trưởng, phát triển của cây.
Năng suất của nếp được đánh giá dựa trên: số hạt/bơng, số bơng/bụi, số bụi
trên đơn vị diện tích, trọng lượng hạt trên đơn vị diện tích,...
2.5 Khái quát điều kiện tự nhiên của An Giang
An Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long, nằm về phía Tây Nam
của tổ quốc. Điểm cực Bắc: xã Khánh An, huyện An Phú; điểm cực nam: xã Thoại
Giang, huyện Thoại Sơn; điểm cực Đơng: xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới; điểm cực Tây: xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tơn. Phía tây bắc giáp Campuchia, với đường biên giới quốc gia dài 95km. Phía đơng và đơng bắc giáp tỉnh Đồng Tháp
(113km). Phía đơng nam giáp tỉnh Cần Thơ (45km). Phía nam và tây nam giáp tỉnh
Kiên Giang (62km).
Theo Trang tin điện tử của Ủy Ban Dân Tộc (2009):
- Vị trí địa lý: tỉnh An Giang cách thủ đơ Hà Nội khoảng 1.900km. Tổng diện tích đất ở An Giang là 353,7 nghìn ha (Tổng Cục Thống Kê, 2008). Ðường giao thơng quan trọng như đường quốc lộ 91, hệ thống sơng ngịi chính cĩ sơng Cửu Long chảy qua.
- Ðịa hình: vùng núi chiếm 27,3% diện tích tự nhiên của tỉnh, cịn lại là vùng
đồng bằng. Ðiểm cao nhất cao 714m, điểm thấp nhất cao 0,7m so với mặt nước
biển.
- Khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mưa bão tập trung từ
tháng 5 đến tháng 11; lũ hàng năm do sơng Cửu Long tràn về ngập 70% diện tích tự
nhiên của tỉnh. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.132mm. Nhiệt độ trung bình
hàng năm cao nhất là 370C, thấp nhất là 230C; hàng năm cĩ 2 tháng nhiệt độ trung
bình là 270C, tháng lạnh nhất là tháng 12.
19
An Giang là tỉnh đầu nguồn, được phù sa của sơng Cửu Long bồi đắp hàng
năm, cĩ nước tưới và đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.
Hình 2.8 Vị trí thực hiện thí nghiệm
(Nguồn: http://lichsuvn.info/forum)
* Huyện Châu Phú
Huyện Châu Phú cách thành phố Long Xuyên 20km về phía Nam và cách thị
xã Châu Đốc 20km về phía Bắc. Diện tích huyện Châu Phú là 451,01km2; gồm 12
xã và 1 thị trấn: xã Khánh Hịa, Mỹ Đức, Mỹ Phú, Ơ Long Vĩ, Vĩnh Thạnh Trung,
Thạnh Mỹ Tây, Bình Long, Đào Hữu Cảnh, Bình Phú, Bình Chánh, Bình Mỹ, thị
trấn Cái Dầu và xã cù lao Bình Thủy. Huyện giáp với con sơng Hậu, dọc theo sơng
Hậu cĩ những kênh rạch dẫn nước vào đồng như kênh Thầy Phĩ, kênh Bình Mỹ, kênh xáng Cây Dương, Phù Dật, Chữ S, kênh xáng Vịnh Tre, Cần Thảo, kênh
Đào... (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Ph%C3%BA) rất thuận
20
lợi cho canh tác lúa, nếp và sản xuất nơng nghiệp. Theo Cục Thống kê An Giang (2009), diện tích đất trồng lúa ở huyện Châu Phú là 83.118 ha (Nguồn:
21
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện nghiên cứu
3.1.1 Thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành ở vụ Đơng - Xuân năm 2010 - 2011 (từ tháng 12/2010 - 03/2011).
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành trên 1120m2 đất ruộng thuộc ấp Bình Trung, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
3.1.3 Địa điểm phân tích mẫu đất
Mẫu đất được thu và chuyển về phịng Phân tích Hĩa - Lý và Phì Nhiêu Đất
thuộc Bộ mơn Khoa Học Đất - Khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng -
Trường Đại Học Cần Thơ để xử lý và phân tích.
3.1.4 Vật liệu thí nghiệm
- 20kg nếp giống CK 2003 cĩ nguồn gốc từ Trại giống xã Phú Thạnh, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
- Phân vi sinh chứa chủng vi khuẩn cố định đạm Pseudomonas stutzeri với mật số
109 CFU/g chất mang do Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Cơng Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Cần Thơ cung cấp.
- Phân vi sinh chứa chủng vi khuẩn hịa tan lân Pseudomonas sp. với mật số 109 CFU/g chất mang do Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Cơng Nghệ Sinh Học, Trường
Đại Học Cần Thơ cung cấp.
- Phân hĩa học: Urê (46%N), Supe lân hạt Long Thành (16%P2O5), Kali (60%K2O).
3.1.5 Dụng cụ và thiết bị
- 56 chậu trồng trong nhà lưới.
- 1120m2 đất ruộng thí nghiệm ngồi đồng. - Máy ảnh, sổ tay ghi chép số liệu theo dõi.
- Dụng cụ cân, đo (cân điện tử, cân đồng hồ, thước đo,…).
- Bảng so màu lá lúa. - Tủ sấy.
22
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Đất thí nghiệm (mẫu đất được lấy ở độ sâu 0 - 20cm, lấy ngẫu nhiên từ 4 điểm,
băm nhỏ, hong khơ, trộn lẫn cho đều) thuộc loại đất sét pha thịt, đất acid, cĩ N tổng số và P tổng số thấp.
Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của đất trồng nếp thí nghiệm
Thành phần cơ giới pHH2O (1:2,5) Nts (%N) Pts (%P2O5) P Bray2 (mgP/kg) K tđ (Cmol/Kg) %Cát %Thịt %Sét 5,10 0,17 0,08 22,58 0,33 0,34 37,90 61,75
Ghi chú: Kết quả do Phịng Phân tích Hĩa - Lý và Phì Nhiêu Đất thuộc Bộ mơn Khoa Học Đất, Khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ phân tích.
- Chế độ bĩn phân được áp dụng theo kỹ thuật canh tác của địa phương (cơng thức 100N - 73P2O5 - 75K2O).
- Thí nghiệm trong nhà lưới được bố trí song song với thí nghiệm ngồi đồng.
3.2.1 Bố trí thí nghiệm
3.2.1.1 Thí nghiệm trong nhà lưới
Thí nghiệm gồm 14 nghiệm thức được bố trí theo thể thức hịan tồn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại trên 56 chậu (30cm x 45cm), chiều cao của đất trong mỗi chậu là 25cm. Khoảng cách giữa các chậu là 20cm. Mỗi chậu gieo 04 hạt giống ở vị
trí 4 gĩc vuơng trên mỗi chậu, khi cây trong chậu thí nghiệm được khoảng 10 - 15 ngày tuổi, tiến hành tỉa bớt 02 cây/chậu; đến giai đoạn 50 NSKG thì tiến hành thu mẫu và chỉ chừa lại 01 cây/chậu.
- Chuẩn bị đất cho vào chậu thí nghiệm: đất tại ruộng thí nghiệm ngồi đồng
được mang về để bố trí thí nghiệm trong nhà lưới. Lấy lớp đất mặt trong độ sâu từ
0cm đến 20cm tại nơi sử dụng làm thí nghiệm ngồi đồng, đem chặt thành từng cục nhỏ ra khoảng 2 - 3cm, hong khơ tự nhiên ở nơi mát, sau đĩbăm nhuyễn, trộn đều, cho vào 56 chậu (10 kg/chậu).
- Chuẩn bị chậu: sử dụng 04 bọc nylon trắng loại dẻo chồng vào nhau để
24
Bảng 3.2 Các nghiệm thức của thí nghiệm trong nhà lưới
Lượng N - P2O5 NT Chủng vi khuẩn % N/ha % P2O5/ha kg N/ha kg P2O5/ha Ký hiệu NT 1 khơng 0 0 0 0 0%N+0%P2O5+0vk 2 khơng 100 100 100 73 100%N+100%P2O5+0vk 3 vkN 0 100 0 73 0%N+100%P2O5+vkN 4 vkN 25 100 25 73 25%N+100%P2O5+vkN 5 vkN 50 100 50 73 50%N+100%P2O5+vkN 6 vkN 75 100 75 73 75%N+100%P2O5+vkN 7 vkP 100 0 100 0 100%N+0%P2O5+vkP 8 vkP 100 25 100 18,25 100%N+25%P2O5+vkP 9 vkP 100 50 100 36,5 100%N+50%P2O5+vkP 10 vkP 100 75 100 54,75 100%N+75%P2O5+vkP 11 vkN-vkP 0 0 0 0 0%N+0%P2O5+vkN+vkP 12 vkN-vkP 25 25 25 18,25 25%N+25%P2O5+vkN+vkP 13 vkN-vkP 50 50 50 36,5 50%N+50%P2O5+vkN+vkP 14 vkN-vkP 75 75 75 54,75 75%N+75%P2O5+vkN+vkP
* Lưu ý: Tất cả các nghiệm thức đều cĩ bĩn phân kali (75kg K2O/ha).
Bảng 3.3 Chế độ bĩn phân áp dụng theo kỹ thuật canh tác của địa phương (diện tích bề mặt mỗi chậu là 0,07m2)
Lượng phân bĩn (g/0,07m2)
Các lần bĩn Thời gian bĩn
Urê Supe lân hạt Long Thành Kali Lần 1 07 - 10 NSKG 0,26 Lần 2 15 - 20 NSKG 0,46 1,50 0,54 Lần 3 30 NSKG 0,22 0,65 0,13 Lần 4 42 - 45 NSKG 0,22 0,65 0,13 Lần 5 70 - 75 NSKG 0,36 0,30 0,07 TỔNG CỘNG 1,52 3,10 0,87
23
định chậu, phần bọc dư trùm ra phía ngồi; tưới nước cho đất trong chậu thật ướt và cắm số vào từng chậu. Rút cạn nước mặt trong chậu trước khi gieo giống (Hình 3.1).
Hình 3.1 Chậu thí nghiệm trong nhà lưới
- Chuẩn bị nhân giống vi khuẩn trước khi chủng khoảng 15 ngày. Hạt giống
được ngâm ủ cho đến khi nảy mầm, ra rễ sẽ tiến hành chủng vi khuẩn với mật số
109 CFU/g chất mang (sử dụng bình phun tay) trong 01 giờ. Phải trộn vi khuẩn đều với hạt giống trước khi gieo vào chậu (Hình 3.2).
Hình 3.2 Hạt giống nếp trước và sau khi chủng vi khuẩn
- Chuẩn bị giống: nếp phơi lại cho khơ (4 - 5 giờ), khử trùng hạt giống bằng
nước ấm khoảng 500C, rửa sạch 3 lần trước khi ủ.
- Cách gieo: gieo lúc chiều mát (16 - 17 giờ), gieo những nghiệm thức khơng chủng vi khuẩn trước, sử dụng pen kẹp khác nhau cho từng dịng vi khuẩn.
- Chăm sĩc: tưới nước và duy trì mực nước từ 2 - 3cm. Khi nếp trổ đều sẽ
ngừng cấp nước.
- Bĩn phân theo kỹ thuật canh tác của địa phương (100N - 73P2O5 - 75K2O). Hịa tan phân vào nước và bĩn lúc chiều mát. Nhổ cỏ, kiểm tra nhà lưới hàng ngày và phun thuốc ngừa đạo ơn trước khi trổ (55 ngày sau khi gieo).
25
* Chỉ tiêu theo dõi
+ Màu lá: dùng bảng so màu cĩ 6 mức độ, thực hiện so màu 3 lần (trước khi bĩn phân đợt 3, đợt 4, đợt 5). Thời gian so màu vào lúc 8 - 9 giờ sáng. Mỗi bụi chọn
01 lá (chọn lá thứ hai từ trên xuống, lá chưa xịe khơng được tính là lá thứ nhất) để
so màu, ghi nhận số liệu theo bảng so màu lá ở 4 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức,
sau đĩ tính trung bình cho nghiệm thức.
+ Chiều cao cây (cm): sử dụng thước đo từ gốc nếp sát lớp đất mặt, sát bụi
nếp đến chĩt lá cao nhất của bụi ở các nghiệm thức trong các giai đoạn 30, 40, 50
ngày sau khi gieo và ngay trước lúc thu hoạch.
Hình 3.5 Đo chiều cao cây trong chậu
+ Chiều dài rễ (cm): thu mẫu ở giai đoạn 50 ngày sau khi gieo. Dùng tay khoanh vùng phần đất chứa bụi nếp cần nhổ và từ từ lấy trọn bụi, rửa sơ bộ tại các
chậu, dạo vài lần cho đất rớt bớt lại chậu, sau đĩ mang từng bụi của từng nghiệm
thức xuống sơng để rửa lại rễ cho thật sạch, đặt trong khay nhựa cĩ lĩt sẵn giấy
26
thấm để tránh mất nước. Sau đĩ tiến hành đo từ gốc rễ đến chĩp rễ dài nhất. Đo mỗi
bụi/mỗi lần lặp lại sau đĩ tính trung bình cho mỗi nghiệm thức.
Hình 3.6 Đo chiều dài rễ nếp trong chậu thí nghiệm
+ Trọng lượng khơ của bụi (g): thu mẫu ở giai đoạn 50 ngày sau khi gieo. Sấy khơ mẫu sau khi đo chiều dài rễ ở nhiệt độ 700C trong 4 ngày, cân khối lượng
sau khi sấy rồi tính trung bình trọng lượng khơ của thân lá, rễ và của cả bụi ở 4 lần
lặp lại cho mỗi nghiệm thức.
+ Số chồi/bụi: đếm tồn bộ số chồi giai đoạn 50 ngày sau khi gieo trên mỗi
bụi cho một lần lặp lại, sau đĩ tính trung bình cho mỗi nghiệm thức.
+ Chiều dài bơng (cm): đo từ cổ bơng đến chĩp đuơi hạt cuối cùng ở giai đoạn nếp chín. Mỗi bụi/1 lần lặp lại chọn ra 3 bơng dài nhất. Mỗi nghiệm thức đo
12 bơng, sau đĩ tính trung bình chiều dài bơng.
Hình 3.7 Đo chiều dài bơng
+ Số bơng/bụi: đếm số bơng/bụi của các lần lặp lại trong từng nghiệm thức,
sau đĩ tính trung bình cho mỗi nghiệm thức để đánh giá tỷ lệ chồi hữu hiệu.
+ Năng suất hạt (g/bụi): cân tồn bộ hạt thu được từ 4 lần lặp lại ở ẩm độ
27
+ Trọng lượng 1000 hạt (g): sử dụng cân điện tử, chọn hạt phát triển hồn
chỉnh từ các lần lặp lại của mỗi nghiệm thức (khơng cân hạt lửng, lép), cân ở độ ẩm
hạt 14%.
3.2.1.2 Thí nghiệm ngồi đồng
Tương tự như thí nghiệm trong nhà lưới: gồm 14 nghiệm thức được bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại trên 56 lơ. Diện tích mỗi lơ là (4m x 5m = 20m2), khơng tính bờ mẫu. Mỗi lơ được ngăn cách bằng bờ mẫu cao 20cm, mặt đáy rộng 40cm, mặt bờ rộng 30cm.
- Chuẩn bị ruộng thí nghiệm: chọn khu vực cĩ mặt ruộng bằng phẳng (khơng chọn đất lung), thuận tiện cho việc tưới tiêu nước, bờ mẫu giữa các lơ đủ lớn để tiện
đi lại chăm sĩc.Đào mương (hệ thống dẫn nước) để dẫn nước từ mương vào từng lơ thí nghiệm, lấy đất từ mương để đắp bờ mẫu cho từng lơ. Đất ruộng phải được làm sạch cỏ dại, xới, trục,… Trước khi xuống giống phải tháo nước ra cho khơ mặt ruộng rồi mới tiến hành gieo sạ.
Hình 3.8 Ruộng thí nghiệm ngồi đồng
- Thường xuyên thăm ruộng, bắt ốc, làm cỏ, kiểm tra các bờ mẫu (xem cĩ bị
hang cua khoét, đất nứt),… để kịp thời xử lý. Khi cho nước vào ruộng phải đầy từng
lơ, sau đĩ khĩa lại và cho vào lơ khác (tránh trường hợp dẫn nước từ lơ này sang lơ
khác). Theo dõi tình hình sâu bệnh hại nếp để điều trị kịp thời.
- Thu hoạch 0,5m2 diện tích nếp/lơ để tính năng suất lý thuyết và 5m2 diện
28
Bảng 3.4 Các nghiệm thức của thí nghiệm ngồi đồng
Lượng N - P2O5 NT Chủng vi khuẩn % N/ha % P2O5/ha kg N/ha kg P2O5/ha Ký hiệu NT 1 khơng 0 0 0 0 0%N+0%P2O5+0vk 2 khơng 100 100 100 73 100%N+100%P2O5+0vk 3 vkN 0 100 0 73 0%N+100%P2O5+vkN 4 vkN 25 100 25 73 25%N+100%P2O5+vkN 5 vkN 50 100 50 73 50%N+100%P2O5+vkN 6 vkN 75 100 75 73 75%N+100%P2O5+vkN 7 vkP 100 0 100 0 100%N+0%P2O5+vkP 8 vkP 100 25 100 18,25 100%N+25%P2O5+vkP 9 vkP 100 50 100 36,5 100%N+50%P2O5+vkP 10 vkP 100 75 100 54,75 100%N+75%P2O5+vkP 11 vkN-vkP 0 0 0 0 0%N+0%P2O5+vkN+vkP 12 vkN-vkP 25 25 25 18,25 25%N+25%P2O5+vkN+vkP 13 vkN-vkP 50 50 50 36,5 50%N+50%P2O5+vkN+vkP 14 vkN-vkP 75 75 75 54,75 75%N+75%P2O5+vkN+vkP
* Lưu ý: Tất cả các nghiệm thức đều cĩ bĩn kali (75kg K2O/ha).
Bảng 3.5 Chế độ bĩn phân áp dụng theo kỹ thuật canh tác của địa phương (diện tích mỗi lơ là 20m2)
Lượng phân bĩn (g/20m2) Các lần bĩn Thời gian bĩn
Urê Supe lân hạt Long Thành Kali Lần 1 07 - 10 NSKS 73 Lần 2 15 - 20 NSKS 131 440 154 Lần 3 30 NSKS 63,5 185 38 Lần 4 42 - 45 NSKS 63,5 185 38 Lần 5 70 - 75 NSKS 104 90 20 TỔNG CỘNG 435 900 250
29
* Chỉ tiêu theo dõi
+ Màu lá: dùng bảng so màu cĩ 6 mức độ, thực hiện so màu 3 lần trước khi bĩn phân đợt 3, đợt 4, đợt 5. Thời gian so màu vào lúc 8 - 9 giờ sáng. Chọn ngẫu nhiên 10 bụi/lơ, mỗi bụi chọn 01 lá để so màu (chọn lá thứ hai từ trên xuống, lá
chưa xịe khơng được tính là lá thứ nhất), ghi nhận số liệu theo thang so màu lá ở 4 lơ tương ứng với 4 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, sau đĩ tính trung bình cho nghiệm thức.
Hình 3.9 So màu lá ngồi đồng
+ Chiều cao cây (cm): dùng thước đo từ sát mặt đất, sát bụi nếp đến lá cao
nhất của bụi ở các nghiệm thức trong các giai đoạn 30, 40, 50 ngày sau khi sạ và ngay trước thu hoạch. Mỗi lơ của nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 bụi, đo đạc, ghi nhận số liệu trên 4 lơ tương ứng với 4 lần lặp lại, sau đĩ tính trung bình chiều cao cây cho mỗi nghiệm thức.
Hình 3.10 Đo chiều cao cây ngồi đồng