Cú pháp chương trình logic phỏng đoán

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lập luận suy diễn trong lập trình logic phỏng đoán (Trang 34 - 37)

Định nghĩa 2.10 Chương trình logic phỏng đoán là bộ ba <P, A, IC>, trong đó: - P là một chương trình logic thông thường

- A là một tập các vị từ, được gọi là các vị từ phỏng đoán. Các vị từ trong A

không xuất hiện trong phần đầu của các quy tắc trong P.

- IC là một tập các ràng buộc toàn vẹn, mỗi ràng buộc toàn vẹn có dạng:

L1, . . . , Ln (1)

hoặc có dạng: L1, . . ., LnA1, . . . , Am. Trong đó L1, . . . , Lnlà các literal,

A1, . . ., Am là các nguyên tố. (1) có thể viết là L1, . . . , Ln.

Định nghĩa 2.11 Cơ sở Herbrand B của chương trình logic phỏng đoán =

<P, A, IC> là tập các nguyên tố nền trong . Một thể hiện của là một tập con của cơ sở Herbrand B .

Ví dụ 2.11 Xem chương trình logic phỏng đoán <P, A, IC>, trong đó chương trình logic P gồm các quy tắc:

have(X)  buy(X)

have(X)  borrow(X)

no-money 

Tập các vị từ phỏng đoán A:

{buy, borrow, register} Các ràng buộc toàn vẹn (IC):

buy(X) no-money

buy(tv)→ register(tv)

Ví dụ 2.12 Xem chương trình logic phỏng đoán <P, A, IC>, trong đó chương trình logic P gồm các quy tắc:

công_dân (X)  sinh_ở_Mỹ (X)

công_dân (X)  sinh_ngoài_Mỹ (X)  cư_dân_Mỹ(X) nhập_tịch(X)

công_dân (X)  sinh_ngoài_Mỹ (X)  là_mẹ(Y, X)

cư_dân_Mỹ(Y)  đăng_ký(X)

Tập các vị từ phỏng đoán A:

{nhập_tịch, cư_dân_Mỹ, sinh_ngoài_Mỹ, sinh_ở_Mỹ} Các ràng buộc toàn vẹn (IC):

cư_dân_Mỹ (Linh)

Quan sát Q: công_dân(Linh) (“Linh là công dân”) có hai giải pháp phỏng đoán, một trong số đó là sinh_ở_Mỹ(Linh) (“Linh được sinh ra tại Mỹ”), và

sinh_ngoài_Mỹ(X) (“Linh được sinh ra bên ngoài Mỹ”) và đăng_ký(X) (“Linh được đăng ký”). Các giải pháp khả năng trở thành một công dân theo nơi cư trú (cư dân) và quốc tịch (nhập tịch) không thành công vì nó vi phạm các ràng buộc toàn vẹn.

Ví dụ 2.13 Xem chương trình logic phỏng đoán <P, A, IC>, trong đó chương trình logic P gồm các quy tắc:

khỏe_mạnh(X) to_con(X)  yếu(X)

yếu(X) nhỏ_con(X)  ¬ khỏe_mạnh (X) 

nhỏ_con_bất_thường(X)

nhỏ_con_bất_thường (X) nhỏ_con(X) cơ_bắp(X)  yếu(X)

khỏe_mạnh(X) nhỏ_con(X) cơ_bắp(X)  yếu(X)

cơ_bắp(Sang) 

Tập các vị từ phỏng đoán A: {to_con, nhỏ_con, cơ_bắp} Các ràng buộc toàn vẹn (IC):

to_con(Sang)

Quan sát Q: khỏe_mạnh(Sang) (“Sang khỏe mạnh”) có hai giải pháp phỏng đoán, một trong số đó là to_con(X) (“X to lớn”), và ¬ yếu(X) (“X không yếu”) và nhỏ_con(X) (“X nhỏ con”) và cơ_bắp(X) (“X có cơ bắp”). Các giải pháp khả năng X to lớn và X không yếu không thành công vì nó vi phạm các ràng buộc toàn vẹn .

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lập luận suy diễn trong lập trình logic phỏng đoán (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)