Qua nửa thập kỷ 90, Hàng không Việt Nam đã có b−ớc phát triển nhảy vọt trên một số lĩnh vực, đó là đ−a kỹ thuật và công nghệ mới vào khai thác, tăng tần suất và mở rộng mạng đ−ờng bay sang Châu Âu, Châu úc, các dịch vụ phục vụ hành khách (đặc biệt trên máy bay), trình độ chuyên môn nghiệp vụ đ−ợc nâng lên đáng kể, quản lý điều hành tốt phần phía Nam FIR (Flight Information Region - Vùng thông báo bay) Hồ Chí Minh.
ở trong n−ớc, Hàng không Việt Nam đã mở lại hầu hết các tuyến bay từ Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất tới các sân bay nhỏ trong vùng. Đến nay, Hàng không Việt Nam đã bay đến 24 điểm nội địa và 22 điểm quốc tế.
Hiện nay, ngành hàng không n−ớc ta gần nh− độc quyền khai thác các tuyến bay nội địa, đ−ờng bay trong n−ớc hiện nay chỉ có hai Hãng khai thác bay vận tải hàng không là Vietnam Airlines và Pacific Airlines. Trong khi đó, khả năng tài chính, đội bay, cơ sở vật chất kỹ thuật của Pacific Airlines còn nhỏ bé nên khả năng cạnh tranh ch−a cao, trong chừng mực nhất định họ chỉ đóng vai trò hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của TCT. Trên các tuyến nội địa, sự cạnh tranh thực sự trong vận tải đ−ờng không chỉ diễn ra trên một đ−ờng. Tuy nhiên cho đến nay tỷ phần thị tr−ờng của Pacific Airlines còn rất nhỏ bé, nh−ng t−ơng lai khi Việt Nam đang thực hiện cơ chế thị tr−ờng thì sẽ có nhiều hãng hàng không đ−ợc thành lập, lúc này cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn. Vì vậy TCT cần phải xem xét đây nh− là những đối thủ cạnh tranh trong t−ơng lai và có những biện pháp thích hợp để cạnh tranh với những đối thủ này.
Các hãng hàng không quốc tế là đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị tr−ờng vận tải hàng không quốc tế từ Việt Nam đi các n−ớc và từ các n−ớc đến Việt Nam. Tính đến hết năm 1997 có khoảng 20 hãng hàng không quốc tế khai thác vận tải. Họ đang có −u thế hơn hẳn Hãng Hàng không quốc gia Việt
KILOB OB OO KS .CO M
Quách Minh Châu - A8 K38C
Nam: về mạng l−ới bay và uy tín sản phẩm, về quy mô và tiềm lực tài chính, về ph−ơng tiện và trình độ nhân công, quản lý kinh doanh nh− Singapore Airlines, Thai Airways International (Đông Nam á), Air France, Lufhansa (Châu Âu, Trung Cận Đông), Cathay Pacific, Korean Airlines (Đông Bắc á), Japan Airlines.
Trong giai đoạn hiện nay số l−ợng các hãng tham gia khai thác trên thị tr−ờng hàng không tuy đã gia tăng nh−ng vẫn còn hạn chế nên tình hình cạnh tranh ch−a gay gắt lắm. Nh−ng trong t−ơng lai, việc mở rộng các quan hệ ngoại giao, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế ngày càng thu hút thêm rất nhiều hãng hàng không của các n−ớc tiến hành khai thác trên thị tr−ờng hàng không Việt Nam. Tr−ớc nhu cầu cung ứng dịch vụ hàng không ngày càng tăng nhanh thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vì vậy, trong sách l−ợc quan hệ quốc tế từng thời kỳ TCT cần xác định −u tiên liên minh - liên kết, hợp tác nhằm giảm thiểu sự cạnh tranh đối đầu, tranh thủ quỹ thời gian và lợi thế trong hợp tác để xây dựng tiềm lực về mọi mặt, chuẩn bị b−ớc vào môi tr−ờng cạnh tranh tự do và khốc liệt.
Iv Iv Iv
Iv. Thực trạng quy trình giao nhận hàng xuất nhập . Thực trạng quy trình giao nhận hàng xuất nhập . Thực trạng quy trình giao nhận hàng xuất nhập . Thực trạng quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu tại Vietnam Airlines
khẩu tại Vietnam Airlines khẩu tại Vietnam Airlines khẩu tại Vietnam Airlines