Do ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phương Tây, đề cao cái tôi cá nhân của con người.

Một phần của tài liệu tuyển tập ôn thi hsg lớp 10 môn văn (Trang 57)

bày tỏ niềm xót thương đối với những kiếp người nhỏ bé vô danh, không bao giờ biết đến ánh sáng hạnh phúc. Họ phải sống cuộc đời tẻ nhạt, vô nghĩa, đời sống cạn kiệt, mỏi mòn về cả vật chất và tinh thần.

- Đời thừa: Qua số phận nhân vật văn sĩ Hộ, một con người có khát vọng, có ướcmơ hoài bão cao đẹp. Con người coi tình thương là lẽ sống, nhưng vì gánh nặng cơm áo mơ hoài bão cao đẹp. Con người coi tình thương là lẽ sống, nhưng vì gánh nặng cơm áo mà phải chịu tấn bi kịch đời thừa, vi phạm lẽ sống tình thương. Nam cao bày tỏ niềm xót thương với người trí thức tiểu tư sản.

b. Gián tiếp tố cáo, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy con người vào cuộcsống khốn cùng. sống khốn cùng.

- Hai đứa trẻ: Gián tiếp tố cáo, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy conngười vào cuộc sống mòn mỏi, vô nghĩa nơi phố huyện , miền đất bị lãng quên trong đói người vào cuộc sống mòn mỏi, vô nghĩa nơi phố huyện , miền đất bị lãng quên trong đói nghèo tăm tối.

- Đời thừa: Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đày đoạ con ngườitrong sự nghèo đói, vùi dập những ước mơ làm chết mòn đời sống tinh thần, lẽ sống, trong sự nghèo đói, vùi dập những ước mơ làm chết mòn đời sống tinh thần, lẽ sống, nhân cách cao đẹp của con người.

c. Cả hai nhà văn đều trân trọng tình người, đồng cảm với những ước mơ, nguyệnvọng chính đáng, ý thức cuộc sống hạnh phúc cá nhân của con người. vọng chính đáng, ý thức cuộc sống hạnh phúc cá nhân của con người.

- Hai đứa trẻ: Thạch Lam muốn đánh thức, lay tỉnh những tâm hồn đang uể oải,lụi tàn ngọn lửa của lòng khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khao khát lụi tàn ngọn lửa của lòng khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khao khát được thoát ra khỏi cuộc sống tăm tối, tù đọng, mòn mỏi đang muốn chôn vùi họ.

- Đời thừa: Nam Cao thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân về sự tồn tại có ý nghĩa củamỗi cá nhân trên đời. Viết Đời thừa, Nam Cao đã đồng tình với khát vọng được cống mỗi cá nhân trên đời. Viết Đời thừa, Nam Cao đã đồng tình với khát vọng được cống hiến được sáng tạo của người nghệ sĩ chân chính. Qua tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ, Nam Cao thể hiện khát vọng của con người vươn tới một cuộc sống có ích, có ý nghĩa, được phát huy cao độ khả năng tiềm tàng chứa đựng trong mỗi con người.

d. Cùng yêu thương con người, trân trọng con người nhưng cả Thạch Lam và NamCao đều chưa chỉ ra con đường để nhân vật của mình đi từ thung lũng đau thương ra Cao đều chưa chỉ ra con đường để nhân vật của mình đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui của cuộc đời mới. Họ nhìn đời, nhìn người bằng con mắt tình thương nhưng chưa gắn với tinh thần đấu tranh cách mạng.

- Hai đứa trẻ: Kết thúc với chi tiết phố huyện lại chìm trong sự tĩnh mịch và đầybóng tối. bóng tối.

- Đời thừa: Kết thúc bằng lời ru ai oán của Từ.

e. Nguyên nhân của sự gặp gỡ.

- Do hoàn cảnh lịch sử xã hội: Nam cao và Thạch Lam sống và sáng tác trong môitrường xã hội thực dân nửa phong kiến thiếu sinh khí, ngột ngạt và tăm tối về tinh thần. trường xã hội thực dân nửa phong kiến thiếu sinh khí, ngột ngạt và tăm tối về tinh thần.

- Do ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phương Tây, đề cao cái tôi cá nhân của conngười. người.

Một phần của tài liệu tuyển tập ôn thi hsg lớp 10 môn văn (Trang 57)