Luận văn tôt nghiệp khoá 36 LT - 2012 Trường Đại học cần Thơ
Bổ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp thừa số 2 nhân tố và lặp lại 2 lần Nhân tố C: tỉ lệ nấm men (%) với lOOOg nguyên liệu.
c,:0.6 C2:0.8 c3:l c4:1.2
Nhân tố D: Thời gian lên men (ngày). D,: 1 D2:2 D3: 3 D4: 4 D5: 5 D6: 6
Bảng 3: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men và thời gian lên men đến thể tích ethanol sinh ra.
Tổng số nghiệm thức: 4 X 6= 24 nghiệm thức. Chỉ tiêu cần đạt: Lượng cồn sinh ra nhiều nhất.
Phương pháp đánh giá: Chưng cất bằng bộ chung cất thu nhỏ. Nồng độ cồn trong 200
ml rượu đầu tiên chưng cất được xác định bằng cồn kế sau đó quy về dung dịch cồn tuyệt đối.
Kết quả thu được sè được xử lý thống kê bằng chương trình statgraphics 15.2
D c c, c2 c3 c4 D, CA CA CA CA D2 CA C2D2 CA CA D3 CA CA CA CA D4 CA C2D4 CA C4D4 D5 CA C2D5 CA C4D5 D6 CA C2Dg CA C4D6
Luận văn tôt nghiệp khoá 36 LT - 2012 Trường Đại học cần Thơ
CHƯƠNG IV: KÉT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Kháo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nước và thòi gian lên men đến thế tích ethanol sinh ra. sinh ra.
Lấy dịch lên men ở các tỉ lệ nước khảo sát đo độ brix, pH và xác định lượng ethanol sinh ra thu được kết quả sau:
Bảng 4: Kết quả khảo sát tỉ lệ nước và thòi gian lên men ảnh hưởng đến thế tích ethanol sinh ra.
Ghi chú: sổ liệu ghi trong bủng là kết quả trung bình cùa 2 lần lặp lại. Các chừ cái a, b, c, chi có V nghĩa thống kê theo thời gian lên men. Các chữ cái A, B, c, chi có ý nghĩa thong kê theo ti lệ nước. Các chữ cái giống nhau biếu thị sự khác biệt không ý nghĩa.
Ket quả thí nghiệm 1 cho thấy thế tích ethanol sinh ra phụ thuộc vào thời gian lên men và tỉ lệ nước, thế tích cồn sinh ra tăng dần trong thời gian từ ngày 1 đến ngày thứ 4, lượng ethanol sinh ra ngày đầu là thấp nhất, thể tích ethanol tăng dần ở ngày thứ 2, ngày thứ 3 và đạt giá trị cao nhất ở ngày thứ 4, sau 4 ngày thế tích ethanol không tăng mà có chiều hướng giảm.