Tài liệu học tập: tất cả tài liệu chuyên ngành đã học, tài liệu tạp chí trên thư viện, kết

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ TẬP 6 (Trang 29 - 31)

hợp tài liệu trên internet…

- Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi cĩ tài liệu này, website, băng hình, ...).

[1] Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy (tập 1 và 2), NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2001.

[2] Trần Dõan Sơn, Phùng Chân Thành, Cơ sở cơng nghệ chế tạo máy, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM, 2005

[3] PGS.TS. Trương Ngọc Thục, Các phương pháp gia cơng mới, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 1995

[4] GS.TS. Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy cắt kim loại, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 1991.

[5] TS. Đồn thị Minh Trinh, Cơng nghệ CAD/CAM” , NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998.

[6] Nguyễn Đắc Lộc, Điều khiển số và cơng nghệ trên máy điều khiển số, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000

[7] Hồ Trung Mỹ, “Vi xử lý”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2003 (TLTK chính). [8] Ngơ Diên Tập, “Vi xử lý trong đo lường và điều khiển”, Nhà xuất bản Khoa học

và Kỹ thuật, 2000.

[9] Nguyễn Dỗn Phước, Tự Động Hĩa Với Simatic S7-300, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[10] Nguyễn Ngọc Đào, Trần thế Sang, Hồ Viết Bình, Chế

độ cắt khi gia công cơ khí, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

kỹ thuật TP.HCM, 2002.

[11] Trần Văn Địc, Atlas đồ gá, Nhà xuất bản KH và KT Hà Nội, 2006.

[12] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn thị Xuân Bảy, Kỹ thuật kiểm tra đo lường trong chế tạo cơ khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2004

- (Giảng viên ghi rõ):

• Những bài đọc chính: …

• Những bài đọc thêm: …

• Tài liệu trực tuyến: www.ebook.edu.vn, www.lib.hutech.edu.vn,

www.google.com và từ khĩa liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

38.Các phương pháp giảng dạy và học tập của mơn học

- Ngồi 3 tiết lên lớp giới thiệu phương pháp và những điều cần chú ý khi học mơn đồ án tổng hợp. Thời gian cịn lại sinh viên tự học theo kế hoạch của người hướng dẫn phân cơng và chịu sự giám sát kiểm tra của giảng viên hướng dẫn.

39.Chính sách đối với mơn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Cĩ thể xem mơn học là một “cơng trình” khoa học đầu tay của sinh viên. Mơn học là sự tổng hợp kiến thức chuyên ngành, tập vận dụng giải quyết một nhiệm vụ cụ thể.

40.Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phịng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ.

41.Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mơn học

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): Bảo vệ đồ án.

Thời lượng thi: 30 phút

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay khơng khi thi: được tham khảo tài liệu

9. Nội dung chi tiết mơn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) vàphân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7)) phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học mơn học Tổng Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, thực tập, rèn nghề,... Tự học, tự nghiên cứu

thuyết Bàitập Thảoluận

Hướng dẫn Phương pháp thực hiện

làm đồ án tổng hợp. 3 3

Thực hiện đồ án tổng hợp theo hướng dẫn của giảng viên:

• Cơng nghệ cơ khí tự động: thiết kế, chế tạo chi tiết máy và máy trong lĩnh vực cơ khí, ứng dụng trong cơng nghệ tự động; Chế tạo các sản phẩm cĩ ứng dụng về điều khiển lập trình PLC, SCADA, vi điều khiển, điều khiển giao tiếp với máy tính

• Cơng nghệ Robot: thiết kế chế tạo và điều khiển Robot; khai thác sử dụng, bảo dưỡng, điều khiển Robot; Nghiên cứu sử dụng các phần mềm thiết kế, mơ phỏng và lập trình Robot.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ TẬP 6 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w