Công cụ tái cấp vốn

Một phần của tài liệu Các Công Cụ Của Chính Sách Tiền Tệ Ở Việt Nam Hiện Nay Thực Trạng Và Giải Pháp (Trang 31 - 34)

II Thực trạng việc sử dụng các công cụ của CSTT

4- Công cụ tái cấp vốn

Giai đoạn 1990-1997 (lãi suất tái cấp vốn thụ động)

Giai đoạn 1997-1999 (lãi suất tái cấp vốn chỉ

đạo) Trong giai đoạn này, lãi suất tái cấp vốn

đợc quy định là một tỷ lệ phần trăm của lãi suất cho vay khế ớc xin tái cấp vốn. điều đó có nghĩa là lãi suất cho vay của các NHTM xác định mức lãi suất tái cấp vốn, hoàn toàn ngợc với bản chất của lãi suất tái cấp vốn – mức lãi suất chỉ đạo trên thị trờng. Thực tế, lãi suất tín dụng và lãi suất tái cấp vốn biến động ngợc chiều nhau

Kể từ 3/1997, lãi suất tái cấp vốn đợc NHNN ấn định một cách độc lập. Việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn th- ờng đi kèm với việc điều chỉnh cùng chiều các giới hạn lãi suất khác (trần lãi suất tín dụng )

Từ năm 1993, NHNN thực hiện việc cho vay đối với các tổ chức tín dụng theo cơ chế tái cấp vốn, thay thế cho việc vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn trớc đây. Tuy nhiên, do nền kinh tế Việt nam cha đủ các công cụ để thực

hiện tái chiết khấu nh các loại thơng phiếu, hối phiếu... Nên việc tái chiết khấu đợc thực hiện dựa trên các căn cứ chứng từ do NHTM đã cho vay nhng cha đến hạn trả nợ. Bên cạnh đó, NHNN còn thực hiện các phơng thức cho vay bù đắp thiếu hụt vốn theo từng đề án cho các NHTM. Lãi suất NHNN tái cấp vốn cho các NHTM cũng là ụ phận quan trọng của công cụ lãi suất trong điều hành CSTT của NHNN. Từ 10/1994-6/1997, NHNN ấn định lãi suất tái cấp vốn bằng 100% lãi suất trên hợp đồng tín dụng của các NHTM cho khách hàng vay. Riêng ngân hàng nông nghiệp áp dụng lãi suất tái cấp vốn là 90%. Từ 6/1997-1/1998 áp dụng lãi suất 10,8%năm và từ tháng 1/1998 đến nay là 13,2%. Năm 1999, nền kinh tế có nguy cơ vào tình trạng thiểu phát, sản xuất gặp nhiều khó khăn, hàng hoá, dịch vụ chậm luân chuyển, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng. Công cụ tái cấp vốn đã đợc điều hành linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Sau 4 lần điều chỉnh, lãi suất tái cấp vốn từ mức 13,2%/năm từ đầu năm đến cuối năm chỉ còn 7%/năm, đồng thời NHNN công bố lãi suất chiết khấu là 5,4%/năm. Lãi suất tái cấp vốn năm 2000 NHNN quy định là 0,45%/tháng. Sau nhiều lần điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn tính cho tới thời điểm hiện nay là 0,42%/tháng trong khi lãi suất tái chiết khấu là 0.352%/tháng.

Qua việc sử dụng công cụ tái cấp vốn cho thấy: đã bớc đầu hình thành cơ chế cho vay các NHTM trên cơ sở bù đắp những thiếu hụt trong thanh toán và nhu cầu vốn tín dụng ngắn hạn cho các NHTM để cho vay với nền kinh tế. Tạo ra kênh cung ứng vốn tín dụng có sự kiểm soát của NHNN, qua đó NHNN có thể kiểm soát đợc mức cung tiền và lạm phát. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ này còn nhiều hạn chế: việc tái cấp vốn cha đợc sử dụng thực hiện một cách phổ biến trong hệ thống ngân hàng, hơn nữa việc tái cấp vốn chủ yếu thực hiện theo các mục tiêu chỉ định của chính phủ cho nên đã làm hạn chế tính năng động của công cụ này. Mặt khác lãi suất tái cấp vốn cha phát huy đợc vai trò điều tiết các mức lãi suất thị trờng, không có tác dụng kích thích tăng, giảm nhu cầu tiền tệ, nhu cầu vốn vay của NHTM ở NHNN. Nếu so sánh sự biến động về lãi suất trên thị trờng thì lãi suất tái cấp vốn NHNN khá ổn định và luôn ở mức cao, có lẽ nh vậy phù hợp mục đích tiếp tục phải kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Nhng lạm

phát kiềm chế hay bùng nổ không chỉ phụ thuộc vào yếu tố lãi suất mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, trong đó, thâm hụt ngân sách và tăng trởng GDP thấp là yếu tố không thể xem nhẹ.

Ngoài ra ở Việt nam tỷ giá hối đoái cũng có vai trò quan trọng trong việc giữ ổn định giá trị đồng tiền Việt nam, nó đợc coi nh là một giải pháp hỗ trợ quan trọng để thực hiện CSTT. Bớc vào thời kỳ đổi mới, Việt nam áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt có sự điều tiết của nhà nớc. Đầu năm 1999 NHNN điều tiết tỷ giá bằng cách công bố tỷ giá chính thức của USD so với VND và định ra giới hạn để các ngân hàng đợc phép kiểm soát ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán. Từ ngày 26/2/1999, phơng thức điều hành tỷ giá tỷ giá đợc thay đổi, ngân hàng bỏ việc quy định tỷ giá chính thức và chuyển sang công bố tỷ bình quân trên thị trờng ngoại tề liên ngân hàng. Theo đó tỷ giá thị trờng đợc xác định trong biên độ +- 0,1% so với tỷ giá bình quân của ngày hôm trớc do ngân NHNN công bố hàng ngày. Việc can thiệp của nhà nớc đối với tỷ giá đợc thực hiện thông qua sự mua bán của NHNN trên thị trờng. Sự thay đổi phơng thức tỷ giá năm 1999 đã góp phần ổn định tỷ giá, mức biến động giá USD trong suốt năm chỉ tăng 1,1%. Bên cạnh đó cán cân thanh toán, cán cân vãng lai đợc cải thiện, dự trữ ngoại tề tăng. Năm 1999 xuất khẩu đạt 11,523 tỷ USD tăng 23,1% so với năm 1998, nhập khẩu đạt 11,363 tăng 0,9% so với 1998, dự trữ ngoại tế đạt kế hoạch nhập khẩu.

Trong năm 2000 USD lên giá so với đồng việc nam, lãi suất tiền gửi đồng Việt nam giảm thấp. Trong nhiều tháng của năm 2000 lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn 12 tháng là 0,6%/tháng; 7,2%/năm; lãi suất tiền gửi USDlà 5,6-5,8%/năm. Cuối năm 2000 tỷ giá trên cả ba thị trờng đã tăng so với đầu năm. Thị trờng liên ngân hàng tăng 3,2% (14.501/14.016). Thị trờng mua bán của các NHTM là 3,1% (14.511/14.042). Thị trờng tự do tăng 3,5% (14.566/14.139).

Tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trong tổng phơng tiện thanh toán năm 1999 (29,1%) năm 2000 trên 30%.

Kể từ đầu tháng 5/2001 đến ngày 25/6/2001 tỷ giá hối đoái của USD so với VND tăng liên tục trong nhiều tuần trên cả thị trờng ngoại tệ liên ngân và thị tr- ờng tự do đã tạo ra các phản ứng rất khác nhau.

Có thể nhận thấy tỷ giá USD có những biểu hiện nóng lên đột ngột kể từ cuối năm 2000 nhng đã phần nào dịu xuống trong tháng 3/2001 khi ảnh hởng giảm lãi suất đồng USD (do sự đảo chiều trong chính sách tiền tệ FED trớc nguy cơ suy thoái của nền kinh tế mỹ) tác động đến Việt nam. Nhng kể từ đầu tháng 5/2001 tỷ giá tăng lên liên tục trong tứng tuần và từng ngày trên cả hai thị tr ờng chính thức và tự do.

Một phần của tài liệu Các Công Cụ Của Chính Sách Tiền Tệ Ở Việt Nam Hiện Nay Thực Trạng Và Giải Pháp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w