II Thực trạng việc sử dụng các công cụ của CSTT
1- Giải pháp vĩ mô
Để tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng, thì giải pháp vĩ mô là xây dựng mô hình nhà nớc pháp quyền duy trì quản lý vĩ mô theo hiến pháp và pháp luật, tránh can thiệp vào nền kinh tế mang tính võ đoán, gây ra những khó khăn, chói buộc, những sáo trộn không cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngân hàng. Nhà nớc phải nhanh chóng thúc đẩy quá trình cải cách hành chính theo cách tiếp cận với thể chế một nhà nớc pháp quyền, tôn trọng tính quy luật của cơ chế thị trờng, đồng thời phải nhận thức đợc sự vận động của quy luật để da ra các chính sách đúng đắn, cập nhật nhằm kích thích và mở đ- ờng cho các nhân tố u việt của cơ chế thị trờng, phát huy sức mạnh của nó trong nền kinh tế nói chung và trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng.
Nhà nớc phải luôn duy trì, giữ vững ổn định chính trị nh: phải có một chính sách tiền tệ quốc gia ổn định và một công cụ vĩ mô để nhà nớc điều hành nền kinh tế đó là chính sách lãi suất. Nội dung của chính sách lãi suất hiện nay là không chỉ kiểm soát trần lãi suất cho vay, theo đó kiểm soát lãi suất sàn huy động mà còn khống chế về tổng lợng tín dụng, hạn mức vay nợ nớc ngoài, cung ứng tiền tăng thêm hàng năm và một số chỉ tiêu khống chế tài sản có khác... Luật ngân hàng nhà nớc có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1998 đã quy định việc ngân hàng nhà nớc chuyển sang điều hành lãi suất bằng lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nhà nớc phải tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế tạo điều kiện để các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh, tăng quy mô về vốn, nhanh chóng đổi mơi công nghệ, phát huy thị trờng trong nớc và mở rộng thị trờng xuất khẩu, trong đó chú trọng việc cải cách sâu sắc khu vực doanh nghiệp nhà nớc, điều kiện quan trọng nhất là tạo ra cơ sở bình đẳng, tránh phân biệt đối sử giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Cần tiếp tục hoàn thiện, xúc tiến xây dựng và sửa đổi bổ sung các thể chế cần thiết tạo khung pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đồng thời tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc để đảm bảo trật tự, kỷ cơng theo pháp luật. Xúc tiến và
xây dựng luật cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, luật kế toán, chính sách thuế, nhà nớc tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và một số công trình then chốt, chú trọng nh lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, phát huy nhân tố con ngời tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhân dân phát triển sản xuất, kinh doanh, tận dụng lợi thế để nâng cao sức cạnh tranh. Tiếp tực tăng cờng đầu t nhà nớc đi đôi với khuyến khích mạnh đầu t của các thành phần kinh tế khác kể cả nớc ngoài, hớng vào những ngành, những lĩnh vực có lợi thế, có khả năng cạnh tranh, có thị trờng tiêu thị ở trong nớc và nớc ngoài. Trong quản lý nhà nớc các bộ quản lý ngành sản xuất và dịch vụ có tránh nhiệm quản lý thông suốt từ quản lý đến tiêu thụ sản phẩm, kể cả xuất-nhập khẩu.
Tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao năng lực cho doanh nghiệp đi đôi với phát huy vai trò các hiệp về thông tin, tiếp thị, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc. Khai thông vớng mắc trong lu thông hàng hoá và xuất nhập khẩu, tăng khả năng nối mạng internet, thực hiện rộng rãi thơng mại điện tử... Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách về tín dụng đầu t nhà nớc, về bảo lãnh tín dụng, về phát triển thị trờng vốn, mở rộng giao dịch trên thị trờng chứng khoán đồng thời thúc đẩy chơng trình cải tổ hệ thống ngân hàng, tách bạch ngân hàng chính sách và ngân hàng thơng mại, lành mạnh hoá tài chính của các NHTM tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân tiếp cận đợc ngân hàng, giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng của doanh nghiệp đối với ngân hàng; lập công ty quản lý và sử lý hàng tồn đọng có tài sản bảo đảm của các doanh nghiệp nhà nớc thì các bộ, ngành và chính quyến địa phơng sử lý theo thẩm quyền của mình theo quá trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc...
-Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM
Hệ thống NHTM là một kênh chuyền dẫn quan trọng để các công cụ của chính sách tiền tệ tác động vào lãi suất thị trờng, mức cung ứng tiền và qua đó thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ. Dự trữ bắt buộc của các NHTM tại NHTƯ tác động đến mức cung tiền thông qua tác động vào khả năng tạo tiền và khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng. Dự trữ bắt buộc hiện nay đợc áp dụng có tính cào bằng cho tất cả các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12
tháng, trong khi đó rủi ro về khả năng thanh toán thờng chỉ rơi vào tiền gửi không kỳ hạn. Chính vì vậy NHNN cần linh hoạt hơn loại tiền gửi cần phải dự trữ bắt buộc, chẳng hạn nh nếu muốn mở rộng M1 thì có thể quy định chỉ có tiền gửi không kỳ hạn mới dự trữ bắt buộc hoặc dự trữ bắt buộc tiền gửi dới 3, 6 tháng,... Chứ không nhất thiết muốn mở rộng tiền gửi mà giảm dự trữ bắt buộc. Ngoài ra việc thực hiện công cụ dự trữ bắt buộc có hiệu quả theo mục tiêu đề ra cần phải có sự kiểm tra thờng xuyên, chặt chẽ việc chấp hành dự trữ bắt buộc và sử phạt nghiêm khắc những vi phạm. Tái cấp vốn đợc NHTƯ sử dụng để tài trợ khả năng thanh toán, kiểm soát các điều kiện về tiền tệ tín dụng và phân phối tín dụng có lựa chọn cho hệ thống ngân hàng qua đó tác động tới lãi suất thị trờng và mức cung tiền. Các công cụ phát huy tới đâu là hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ ứng sử cũng nh chất lợng hoạt động của các NHTM. Việc mở rộng tiền tệ của NHTƯ bằng việc giảm yêu cầu về dự trữ bắt buộc và gia tăng tái cấp vốn chỉ đạt đợc kết quả tốt nếu các NHTM có thể mở rộng đợc hoạt động đầu t, cho vay của mình. Ngợc lại việc thắt chặt tiền tệ bằng tăng yêu cầu về dự trữ bắt buộc hoặc hạn chế tái cấp vốn cũng chỉ có kết quả khi hệ thống ngân hàng đủ s chính sách đối phó với tình trạng giảm sút của dự trữ d thừa; nếu không nh vậy hệ thống ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và dẫn tới sự đổ vỡ của hệ thống tài chính và khủng hoảng của nền kinh tế. Một hệ thống ngân hàng không lành mạnh, có mức rủi ro cao có thể đa tới kết quả không mong muốn khi NHTƯ sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ. Nh vậy, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng quyết định tới hiệu quả của các công cụ điều tiết chính sách tiền tệ của NHTƯ. Với sự hạn chế trong hoạt động của hệ thống NHTM Việt nam hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ, đặc biệt là công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ, phải chấn chỉnh lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, nâng cao chất lợng và đảm bảo an toàn tín dụng. Nâng cao chất lợng hoạt động ngân hàng, có khả năng điều chỉnh chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng. Cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, tạo thói quen kinh doanh độc và thích ứng với thay đổi của nền kinh tế thị trờng; thực hiện chế độ kế toán và kiểm toán quốc tế; dần dần thực hiện các tiêu chuẩn về vốn- tài sản,
nợ quá hạn... Trớc hết, phải thực hiện triệt để các biện biện pháp để giảm mức nợ quá hạn của các ngân hàng, khơi thông nguồn chảy vốn tín dụng. Do những trì trệ, thậm chí giảm phát ở một số thời kỳ trong vài năm gần đây, NHNN cần tăng mức cho vay trực tiếp hỗ trợ nguồn vốn “rẻ”, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm chi phí “đầu vào” cho các NHTM “bơm” mạnh tiền ra lu thông bằng việc tăng cờng mua ngoại tệ, bổ xung quỹ dự trữ ngoại tệ... Xóa bỏ những cách biệt về lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế, giữa thành thị và nông thôn, tạo điều kiện cho lãi suất hình thành trên cơ sở quan hệ cung- cầu về vốn trên thị trờng.
Việc chấn chỉnh, củng cố hoạt động của hệ thống ngân hàng trớc hết là khẩn trơng hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp quy để cụ thể hoá luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả năng động và an toàn. Củng cố lại mạng lới ngân hàng, đẩy mạnh việc sắp xếp lại các NHTM cổ phần và tạo điều kiện cho nó phát triển an toàn vững mạn, nâng cao năng lực và chất lợng quản lý tài sản của các hệ thống NHTM, đặc biệt phân định rõ bản chất và mức độ rủi ro của các loại tài sản, tăng cờng giám sát và thu hồi nợ, cải tiến chính sách khách hàng và điều kiện tín dụng, trích lập các quỹ đủ để bù đắp các khoản tổn thất do rủi ro trong kinh doanh. Chú trọng nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t và đánh giá thực trạng tài chính của các doanh nghiệp xin vay vốn. đẩy nhanh quá trình hội nhập về thông tin liên lạc, hiện đại hoá mạng thông tin, đảm bảo sự thông suốt kịp thời đầy đủ phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng. Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng, nâng cao trình độ, kỹ năng, giàu tri thức quản lý kinh tế, chuyên môn cao, am hiểu thị trờng. Tăng cờng công tác thanh tra, giám sát các hoạt động của ngân hàng...
- Phát triển thị trờng tài chính: sự phát triển công cụ nghiệp vụ thị trờng mở gắn liền với sự phát triển của thị trờng tài chính. Đây là một kênh truyền dẫn quan trọng, tác động của các công cụ chính sách tiền tệ đến mục tiêu trung gian. NHTƯ tác động đến khả năng thanh toán của hệ thống NHTM, làm thay đổi lãi suất trên thị trờng tiền tệ, lãi suất tiền gửi và cho vay, kéo theo sự thay đổi lãi suất thị trờng vốn, qua đó tác động đến đầu t và tăng trởng kinh tế... Củng cố
của thị trờng liên ngân hàng, mở rộng thị trờng phát hành trái phiếu kho bạc nhà nớc tín phiếu kho bạc nhà nớc, cổ phiếu... Hoàn thiện hình thức phát hành để tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhanh chóng thị trờng chứng khoán, đồng thời hình thành ngày càng nhiều các tổ chức chuyên môn hoá các nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý, môi giớii phát hành, t vấn và kinh doanh chứng khoán. Ngoài ra cần có các hình thức thông tin, quảng cáo rộng khắp để mọi ngời biết về chứng khoán và các hoạt động của thị trờng chứng khoán để có thể dễ dàng tham gia hoạt động kinh doanh đầu t trên thị trờng một cách đúng đắn.
-Hiện đại hoá hệ thống thanh toán, mở rộng thanh toán qua ngân hàng: nếu tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong nên kinh tế thấp sẽ tạo điều kiện để ổn định và nâng cao hệ số tạo tiền. điều đó không những nâng cao hiệu quả sử dụng các nâng cao nhàn rỗi của nền kinh tế mà còn tạo điều kiện để ngân hàng NHTƯ có thể kiểm soát chặt chẽ và có hiệu lực hơn đối với mức cung tiền, đồng thời làm tăng hàng hoá cho thị trờng chứng khoán, thúc đẩy thị trờng này mở rộng nhanh chóng hơn. để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ cần phải phát triển, hiện đại hoá hệ thống thanh toán qua ngân hàng với các giải pháp cụ thể, trang bị hệ thống thanh toán và quản lý hiện đại, có phần mềm hiện đại nối giữa nội bộ trong ngân hàng nhà nớc và gia NHNN với tổ chức tín dụng thành viên nhằm đảm bảo thực hiện các công đoạn giao dịch từ khi công nhận thành viên đăng ký chữ ký điện tử, thông báo mời thầu, đăng ký giấy tờ có giá, xét thầu và ký hợp đồng mua lại đến khâu thanh toán chuyển khoản và thông báo, báo cáo... Tăng cờng đào tạo cán bộ có trình độ cả về nghiệp vụ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, tin học lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu trong thanh toán hiện đại. Có biện pháp khuyến khích, tuyên truyền vận động việc mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng...
-Hoàn thiện và kết hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh các chính sách kinh tế xã hội, chính sách tài chính quốc gia, chính sách kinh tế đối ngoại: các chính sách kinh tế vĩ mô phải đợc tiến hành một cách linh hoạt, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ và bổ sung lẫn nhau tạo ra một thế cân bằng tơng đối đối với các mục tiêu kinh tế vĩ mô theo hớng: giải quyết đợc công ăn việc
làm, lạm phát ở mức chấp nhận đợc, tăng trởng cao, tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cơ chế thị trờng, lãi suất thực dơng và dần theo cơ chế thị trờng, giảm thâm hụt ngân sách, giảm thâm hụt cán cân thơng mại và cán cân thanh toán. Thế kỷ 21 là thời đại của kinh tế tri thức, là xã hội thông tin; vì vậy cần phải tích cực thanh đổi cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế, phát triển những ngành nghề có liên quan chặt với kinh tế tri thức, kỹ thuật thông tin, điện tử, thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế, đổi mới hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng... Cần xây dựng một chiến lợc tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2005, 2010 và 2020, dựa trên cơ sở năng lực cạnh tranh của hàng hoá và tác động xã hội để xác định thời hạn và mức độ mở của nền kinh tế...
2-Phải pháp đối với NHNN
- Cho phép NHNN chủ động trong việc điều tiết lợng tiền cung ứng cho lu thông tiền tệ: hàng năm, chính phủ duyệt lợng tiền bổ sung cho lu thông, nhng không phải chỉ xuất phát từ nhu cầu cho chi tiêu ngân sách nhà nớc mà phải xuất phát từ nhu cầu phát triển nền kinh tế, của điều hành chính sách tiền tệ để NHNN có thể chủ động trong công tác phát hành tiền phục vụ thực hiện tốt chính sách tiền tệ.
- Góp phần tăng cờng khả năng điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN:
+Tập trung mọi nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là các nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào hệ thống ngân hàng, không để tình trạng phân tán nh hiện nay. Việc phân tán các nguồn vốn tín dụng làm cho NHNN không kiểm soát đợc nguồn vốn này và vì thế không thể điều tiết lợng tiền cung ứng trong lu thông, thông qua công cụ tái cấp vốn, vì các tổ chức khác có quá nhiều vốn bổ sung với quy mô nhiều loại và lãi suất thấp và khác nhau trên thị trờng.
+Có chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo hớng: cải tiến và phát huy các công cụ chính sách tiền tệ hiện có nh dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái cấp vốn...; tích cực hơn nữa trong việc đa các công cụ mới của chính sách tiền tệ nh nghiệp vụ thị trờng mở vào vận hành.
-Tổ chức lại mạng lớ, chi nhánh NHNN sao cho có thể phát huy đợc đầy đủ