II Thực trạng việc sử dụng các công cụ của CSTT
5- Công cụ thị trờng mở.
thị trờng mở là công cụ kiểm soát tiền tệ chủ yếu ở các nớc công nhiệp và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các nớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi.
ở Việt nam, TTM chính thức đi vào hoạt động vào ngày12/7/2000 và thị tr- ờng chứng khoán-một trong những công cụ đợc sử dụng trong nghiệp vụ thị tr- ờng mở-đợc thành lập vào 18/7/2000 và Trung tâm giao dịch chứng khoán tpHCM đã chính thức khai trơng vào lúc 14h ngày 20/7/2000, kết thúc một giai đoạn chuẩn bị rất dài, phấn đáu liên tục trong nhiều năm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu và chuẩn bị. Là ngời đisau, TTCKVN có điều kiện học tập, rút kinh nghiệm, kế thừa thành quả và hạn chế các tiêu cực của TTCK. Do chỉ dè dặt đa ra trên thị trờng những cổ phần của công ty có doanh thu và lợi nhuận cao, nên bớc đầu TTCK đã tạo ra đợc lòng tin và số phần đợc đặt mua vợt xa số cổ phần đăng ký bán, trong 5 phiên giao dịch tôngr cộng có 47730 cổ phần đợc mua bán tính từ 28/7/2000 đến 9/8/2000. NgoàI ra, chúng ta cũng có nhiều thuận lợi để thúc đẩy TTCK hoạt động mạnh và phát triển : ổn định chính trị, đà phát triển ổn định và cao, lạm phát đã đợc kiểm soát, hệ thống tàI chính NH đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, thị trờng tiền tệ đã phát triển, nhiều loạI hình DN đã ra đời... Tuy nhiên, bên cạnh một số thuận lợi đó, ta không thể phủ nhận những khó khăn, thách thức mà chúng đã phảI đang phảI đối mặt có tác động xấu tới hoạt động của TTCN. Đất nớc ta còn thiếu tri thức, thiếu đội ngũ cán bộ
quản lývà thực hiện kinh doanh CK; hệ thống pháp lý cha đầy đủ, văn bản cha phù hợp, làm ảnh hởng đến số lợng các DN ra công khai, ví dụ nh theo đIều 4 của NĐ48, mệnh giá cổ phiếu đợc giao dịch trên TTGCK đợc quy định thống nhất là 10.000 đồng, nhng ở nhgị định 44/1998/NĐCP về chuyển DNNN công ty cổ phần lạI quy định về mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng (đIều 14). Nh vậy, một DN sau khi cổ phần hoá sẽ lại phải đăng ký lại mệnh giá cổ phiếu của mình để đợc giao dịch trên TTGDCK. Điều này vừa tăng thêm gánh nặng không cần thiết đối với nhà phát hành, nhất là khi cổ phiếu hiện nay chủ yếu dới dạng ghi sổ, vừa đa đến những khó khăn phức tạp về mặt thủ tục mà các DN sẽ còn gặp phải khi UBCKNN sẽ ban hành thông t hớng dẫn phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng. Khó khăn lớn mà chúng ta đang gặp phải đó là hàng hoá của TTCK Việt Nam đang rất nghèo nàn cả về số lợng và chủng loại; quy mô của các đợt phát hành trái phiếu và cổ phiếu còn rất hạn hẹp, cha xuất hiện các đợt phát hành công khai và cha thực sự thu hút đợc sự quan tâm rộng rãi của công chúng...
Ngoài ra, ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái có vai trò và nghiệm vụ quan trọng trong việc đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần tăng trởng kinh tế ỏ mức độ cao, bền vững, nó đợc coi nh một giải pháp hỗ trợ quan trọng để thực hiện CSTT.
Bớc vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của Nhà nớc. Trớc tháng 2/1999, Nhà nớc điều tiết tỷ giá bằng cách công bố tỷ giá chính thức của USD đối với VND và định ra giới hạn để các NH đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán.
Nhằm điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt đáp ứng quan hệ cung cầu trên thị trờng, phản ánh đúng sức mua của VNĐ, ngay 27/2/1997, NHNN thay đổi biên độ ấn định tỷ giá từ + 0,5% lên +1% tăng dần tỷ giá chính thức từ 11.055VNĐ/1USD vào đầu năm lên 11.175VNĐ/1USD vào cuối năm.
Năm 1998, trớc những ảnh hởng bất lợi của cuộc khủng hoảng khu vực nền kinh tế Việt Nam, NHNN đã thực hiện 2 lần điều chỉnh tỷ giá mang tính chất chiến lợc:lần thứ nhất vào ngày 16/2tỷ giá chính thức đợc điều chỉnh từ
11.175đ/USD lên 11.8000đ/USD, lần thứ hai vào 7/8, tỷ giá chính thức đợc điều chỉnh lên 12.998đ/USD đồng thời biên độ đợc điều chỉnh giảm từ 10% xuống 7%. Nhìn chung, tỷ giá đợc điều chỉnh phù hợp với diễn biến trên thị trờng ngoại hối trong khu vực, góp phần tăng khả năng cạnh tanh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế, cải thiện cán cân thơng mại từ mức thâm hụt 6% GDP năm 1997 xuốmg còn 3,7% GDP. Năm 1998 Nghị định 63/NĐ- CP đợc ban hành nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, từng bớc thực hiện chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, tăng cờng sự giám sát quản lý ngoại hối nhà nớc.
Sang năm 1999, phơng thức điều hành tỷ giá đã thay đổi. Ngày 1/1/1999, đồng thời ra đời và thay thế tất cả đồng bản tệ nh Mác Đức, Franc Pháp...Đó là cơ hội tốt cho Việt Nam bắt tay vào chơng trình quản lý tiền tệ và ngoại hối một cách tích cực, thực hiện đa dạng hoá tiền tệ trong dự trữ ngoai tệ quốc gia và trong các mối quan hệ đối ngoại...Điều đó tạo ra sự ổn định về kinh tế, đa dạng hoá và làm giảm bớt rủi ro về tỷ giá hối đoái, và góp phần làm giảm sức ép phá giá đồng Việt Nam còn quá phụ thuộc vào đồng USD. Từ ngày 26/2/1999, NHNN bỏ việc quy định tỷ giá chính thức và chuyển sang công bố tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên NH. Theo đó, tỷ giá thị trờng đợc xác định trong biên độ + 0,1% so với tỷ giá bình quân của ngày hôm trớc do NHNN công bố hàng ngày. Việc can thiệp của Nhà nớc đối với tỷ giá thông qua việc mua bán của NHNN trên thị trờng, xoá bỏ phơng thức quản lý mang nặng tính hành chính, chủ quan nh trớc.
Việc cải cách cơ chế quản lý TGHĐ từ năm 1999 đã đem lại những thành quả đáng kể, tạo ra sự ổn định nhất định trong sức mua của đồng Việt Nam, mức biến động giá USD trong suốt năm chỉ tăng 1,1%; góp phần ổn cho sự ổn định, tăng trởng của nền kinh tế, cán cân vãng lai đợc cải thiện, dự trữ ngoại tệ tăng. Năm 1999, xuất khẩu đạt 11,523 tỷ USD (tăng 23,1% so với năm1998), nhập khẩu đạt 11,636 tỷ USD( tăng 0,9% so với năm 1998), dự trữ ngoại tệ đạt kế hoạch đề ra.
Trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá ngày càng gia tăng sự vận hành của tỷ giá phải nằm trong tầm quản lý của Nhà nớc - tỷ giá thả nổi có sự quản lý
của Nhà nớc. Nhà nớc phải biết huy động sức mạnh quốc tế để phát triển kinh tế, đồng thời phải có kinh nghiệm nhìn xa trông rộng, tìm cách tiếp cận, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt kịp thời theo những biến động trong và ngoài nớc sao cho giữ đ- ợc tỉ giá trong mối quan hệ hài hoà với lãi xuất, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán, tăng trởng kinh tế, thâm hụt ngân sách và duy trì chúng theo hớng tích cực; tạo điều kiện lựa chọn các công cụ của chính sách kinh tế và nâng cao hiệu quả của chúng.
Hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt nam trong thời gian qua.
Trong 15 năm qua thực hiện công cuộc đổi mới do đảng lãnh đạo, NHNN Việt nam từng bớc đổi mới góp phần xứng đáng trong những thành tựu kinh tế đạt đợc: mức tăng trởng kinh tế cao và liên tục; ổn định và kiềm chế lạm phát. Cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân...Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, chính sách tiền tệ NHNN còn bộc lộ một số hạn chế.
-Vai trò tơng đối hạn chế: chức trách của ngân hàng nhà nớc quy định trong thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia tơng đối cụ thể, nhng nếu so với luật ngân NHTƯ của một số nớc trên thế giới thì còn bộc lộ một số hạn chế: NHNN chỉ chủ trì sử dụng dự án chính sách tiền tệ quốc gia trình chính phủ, sau đó chính phủ lại trình quốc hội quyết định. Quy định này xuất phát từ quy định tại điểm 4, điều 84 của hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992: quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quyết định chính sách tiền tệ quốc gia. Sau nữa, NHNN là thành viên của chính phủ nên NHNN không thể trực tiếp trình dự án chính sách tiền tệ quốc gia trớc quốc hội, mà phải thông qua chính phủ.
-Cha thực sự chủ động trong thực thi chính sách tiền tệ: định kỳ lợng tiền bổ xung cho lu thông hàng năm đều đã đợc chính phủ chỉ định để chi cho các mục tiêu cụ thể; vì vậy ngân hàng nhà nớc khó có thể chủ động trong việc sử dụng công cụ này để điều tiết lợng tiền trong lu thông.
-Còn khá nhiều cơ quan, tổ chức tham gia chỉ đạo, giám sát, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
Trong lĩnh nhà nớc, xem xét sự vận hành của công cụ lãi suất không ai phủ nhận đợc thành công cả về nhận thức, thực tiễn và kết quả gần nh là tuyệt đối đạt đợc các mục tiêu của CSTT. Song thực tế cho thấy còn nhiều tồn tại xoay quanh chính sách hiện hành. Dù có biện minh cho việc kiểm soát lãi suất trong những điều kiện nhất định vì mục tiêu của chính sách tiền tệ thì vẫn không tránh khỏi gây ra những thiệt hại xét trên tổng thể nền kinh tế. điều này từng khuyến khích sự vay mợn, chiếm dụng vốn lòng vòng, chốn tránh kiểm soát của NHNN, làm méo mó chế độ lãi suất quy định. Mức độ toàn dụng vốn trong nền kinh tế thấp, tính đầu cơ thực lợi và cạnh tranh bất tơng sứng về lãi suất còn phổ biến, vốn còn sử dụng lãnh phí, kém hiệu quả. Chuyển sang lãi suất trần là một bớc tiến bộ, song lãi suất phản ánh đúng quan hệ cung -cầu về vốn của nền kinh tế. Một biểu hiện rõ nhất là NHNN áp đạt lãi suất chung của nền kinh tế chứ cha phải đợc hình thành theo đúng tín hiệu thị trờng, thông qua một số tham số chủ chốt: lãi suất tín phiếu, trái ohiếu kho bạc, lãi suất thị trờng liên ngân hàng, lãi suất giao dịch hợp đồng mua đứt bán đoạn hay mua kỳ hạn, lãi suất chiết khấu, cầm cố, thế chấp tài sản... Nhìn chung la cha bao quát đủ mức rủi ro tiền tệ thông thờng. Bằng chứng là lãi suất huy động cho vay của nhiều ngân hàng thờng xuyên “vợt sàn” và “đội trần”, lãi suất cho vay cuối cùng đến doanh nghiệp và ngời nông dân còn cao do xuất hiện “phi trung gian,” khi vay vốn. Mặt khác lãi suất còn thiếu khăng khít với xu hớng diễn biến tỷ giá hối đoái, trong lức thờng xuyên bị trói buộc một cách hết sức cứng nhắc bởi chỉ số CPI... Với xu hớng này đến mức nào đó trần lãi suất chỉ còn có ý nghĩa tợng trng, còn hiện tại đã và đang gây trở ngại nhất định cho việc điều hành chính sách tiền tệ, quy định lãi suất hiện hành bỏ sót việc đa vốn tới các dự án có mức rủi ro cao nhng lại hứa hẹn mang lại khả năng sinh lời lớn, lâu dài....
Trần lãi suất mâu thuẫn ngay với hạn mức tín dụng ấn định đến từng món vay. Loại vay ở chỗ cho vay ít cho vay nhiều, thậm chế cho vay vợt hạn mức tín dụng đều không có sự phân biệt về lãi suất. Vốn tín dụng thì ít lại luôn bị cho
vay rải mành, phân tán nên kém hiệu quả (kể cả vốn cho vay và dài hạn). Nói khác đi, trần lãi suất gò bó tính chủ động,linh hoạt trong kinh doanh của từng NHTM từ đó rất khó giải quyết hài hoà mối quan hệ ba chiều về lãi suất thờng xuyên mâu thuẫn nhau: giữa ngời gửi tiền, ngân hàng và ngời đi vay là các doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn tồn tại nhiều mức lãi suất khác nhau trên thực tế, lại có hiện tợng lam dụng lãi suất u đãi tràn lan. Do đó yêu cầu hạn chế, dỡ bỏ mọi áp đặt, can thiệp, kiểm soát hành chính là tất yếu khách quan. Mục tiêu là phải để thị trờng tự xác định lãi suất thích hợp cho nó (cũng nh cho nền kinh tế ). Thay thế cơ chế điều hành trần lãi suất cho vay bằng cơ chế điều hành trần lãi suất cơ bản đối với vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị trờng có sự quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Dựa vào đó, NHNN can thiệp một cách gián tiếp vào thị trờng tiền tệ mới thực hiện đợc linh hoạt, đúng hớng và hiệu quả.
Công cụ hạn mức tín dụng đợc sử dụng phù hợp với thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, trong điều kiện cần kiểm soát chặt chẽ lạm phát. Nhng việc áp dụng hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế không còn phù hợp khi cần mở rộng tín dụng cho nền kinh tế, do vậy đến giữa năm 1998 công cụ này không còn đợc sử dụng. Thêm vào đó, ở Việt nam, nghiệp vụ thị trờng mở còn đơn điệ, sơ khai, giao dịch trên thị trơng liên ngân hàng còn tha thớt, thị trờng tiền tệ nhiều tháng “nguội”. Nhiều NHTM trong nhiều năm hoặc nhiều năm chỉ có vài lần giao dịch với NHTƯ. Với thực tiễn đó đã làm cho lãi suất tái cấp vốn của NHTƯ vốn là công cụ nhạy bén điều hành khối lợng tín dụng cũng nh lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế thị trờng mờ nhạt, trong khi lãi suất huy động và cho vay nền kinh tế của các tổ chức tín dụng sôi động hơn làm cho vai trò trực tiếp gắn liền với thị tr- ờng của NHTƯ nhiều hơn mà lẽ ra chỉ là gián tiếp.
Đối với công cụ dự trữ bắt buộc cũng đuổi theo sự thay đổi của thị trờng chứ không phải là chủ động hớng dẫn thị trờng. Do thiếu một cơ chế kiểm soát chặt chẽ mức cung tiền và việc huy động trong sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nên tính hiệu quả trong việc thực hiện chính sách tiền tệ ngày càng giảm sút. Việc quy định dự trữ bắt buộc nh hiện nay đã đảm bảo công bằng trong hoạt động của tổ chức tín dụng tạo điều kiện cho NHNN dễ dàng trong việc kiểm tra
tình hình tiến hành dự trữ bắt buộc cũng nh nâng cao hiệu lực của công cụ này trong việc kiểm soát và điều chỉnh số nhân tiền. Nhng do nền kinh tế chức thực sự ổn định, tỷ lệ dự trữ bắt buộc có ý nghĩa rất nhỏ trong việc tạo điều kiện cho NHNN kiểm soát và điều chỉnh đợc số nhân tiền, do vậy nó chức thực sự phát huy đợc tác dụng trong việc kiểm soát chặt chẽ mức cung ứng tiền của NHNN.
Đối với công cụ tái cấp vốn, việc quy định về hạn mức tái cấp vốn (10% vốn điều lệ đối với NHTM cổ phần) dẫn tới việc cho vay tái cấp vốn đối với các NHTM cổ phần rất hạn chế, làm dự trữ d thừa trong các NHTM quá lớn, gây lãnh phí vốn, hạn chế sự phát triển của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Mặt khác hình thức tái cấp vốn còn hạn chế do các công cụ để thực hiện tái cấp vốn cha đầy đủ. Do thị trờng phát triển ở mức độ thấp nên lãi suất tái cấp vốn cũng cha có tác dụng điều tiết các mức lãi suất thị trờng và khối lợng tiền tệ của nền kinh tế.
Năm 2001 là năm thứ ba thực hiện luật NHNN và luật các TCTD, NHNN phải điều hành chính sách tiền tệ nh thế nào?. Theo luật NHNN (điều 16), NHNN sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở và các công cụ khác. Nh vậy, để giữ cho tiền tệ ổn định