Thái độ: Gĩp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, chống lạc hậu.

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng đạo đức 15 (Trang 32 - 34)

III. Các hoạt động:

3.Thái độ: Gĩp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, chống lạc hậu.

cảnh khĩ khăn, chống lạc hậu.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Bộ tranh phĩng to trong SGK.

+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ:

- 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. - Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.

Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.

• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Cĩ thể là chuyện: Ơng Lương Định Của, thầy bĩi xem voi: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.

Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.

- Hát

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động lớp.

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.

- Đọc gợi ý 1.

- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.

7’

15’

3’ 1’

Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại.

• Giáo viên chốt lại:

• Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. - Nhận xét về nhân vật.

Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. - Nhận xét, cho điểm.

→ Giáo dục: Gĩp sức nhỏ bé của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4: Củng cố. - Nhận xét – Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.

- Nhận xét tiết học.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lập dàn ý.

- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi.

- Đọc gợi ý 3, 4.

- Học sinh lần lượt kể chuyện. - Lớp nhận xét.

- Nhĩm đơi trao đổi nội dung câu chuyện.

- Đại diện nhĩm thi kể chuyện trước lớp.

- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp trao đổi, bổ sung.

- Chọn bạn kể chuyện hay nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... *** RÚT KINH NGHIỆM ... ... ...

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng đạo đức 15 (Trang 32 - 34)