Xác định cực từ của máy điợ̀n một chiều

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập ngành máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý (Trang 30 - 38)

- Lừi thộp và cuộn dõy có cấu tạo gần giống máy biến á p3 pha tạo bởi

7.Xác định cực từ của máy điợ̀n một chiều

- Các cực từ được vớt chặt vào vo máy bằng ốc vớt. - Cực từ chớnh được chế tạo bằng thộp là kĩ thuọ̃t điện. - Cực từ phụ được chế tạo bằng thộp đỳc.

- Trờn cực từ phụ đặt cuộn phụ.

8. Cách xác định đṍu nối các cuộn dõy của máy điợ̀n một chiều

• Cuộn dõy và cách xác định các cuộn dõy

- Máy điện một chiều thường có 6 đầu dõy đưa ra ở trục đấu dõy. Trong đó : + Hai đầu ra của cuộn kớch từ song song : cuộn kớch từ song song có điện trở lớn, số vũng dõy lớn, tiết diện dõy nho, mắc song song với phần ứng, đặt trờn cực từ chớnh.

+ Hai đầu ra của cuộn dõy kớch từ nối tiếp : cuộn kớch từ nối tiếp được đặt trờn cực từ chớnh có nội trở nho, tiết diện dõy lớn, số vũng dõy nho. Cuộn kớch từ nối tiếp với phần ứng qua chổi than và cổ góp. Cách đấu :

+ Hai đầu ra của cuộn dõy phần ứng, đấu nối tiếp với cuộn phụ qua chổi than, cổ góp.

- Cuộn cũn lại là cuộn kớch từ nối tiếp.

9.Cách xác định trung tính vọ̃t lý, trung tính hỡnh học của máy điợ̀n 1 chiều trong phũng thí nghiợ̀m

Đường trung tớnh hỡnh học (Cũn gọi là trục phõn dũng) hỡnh thành sau khi thiết kế dõy quấn máy điện một chiều. Trục này chia dõy quấn ra thành hai phần đối xứng: một nửa dũng đi vào và nữa kia đi ra, nghĩa là một nửa là cực Bắc, nửa cũn lại là cực Nam. Trục này phải trựng với trục cực từ (Stato) khi động cơ đứng yờn để tạo được ngẫu lực quay lớn nhất (hoặc sức điện động lớn nhất, khi ở chế độ máy phát)

Khi động cơ (Máy phát) vọ̃n hành, do phản ứng phần ứng (Roto) làm lệch từ trường cực chớnh, mà trục cực từ của stato dời ngược chiều quay của động cơ (Hay theo chiều quay - Nếu là máy phát) một góc (Nho hơn ~25 độ, tựy theo tải) tới vị trớ mới. Vỡ vọ̃y mà phải dời trục TTHH tới vị trớ mới trựng với trục cực từ mới. Khi nó ở vị trớ này người ta gọi nó là trục trung tớnh vọ̃t lý. Để thực hiện, người ta có vài phương án sau:

- Xờ dịch giá chổi than ngược chiều quay của động cơ (Máy phát thỡ theo chiều quay).

- Sử dụng dõy quấn cực từ phụ để hiệu chỉnh từ trường phần ứng.

- Ở các động cơ có yờu cầu vọ̃n hành cao cấp hơn, người ta cũn sử dụng dõy quấn bự, nối tiếp với roto.

• Sự dịch chuyển của đường trung tớnh vọ̃t lý ra khoi đường trung tớnh hỡnh học tựy thuộc vào dũng điện của máy điện. Trong trường hợp là động cơ thỡ đó là dũng điện động cơ. Trong trường hợp máy phát, là dũng tải. Vỡ vọ̃y dõy quấn trờn cực từ phụ sẽ mắc nối tiếp với phần ứng để bự trừ sự lệch dũng này. Nếu được tớnh toán kỹ lưỡng và đấu nối đỳng thỡ máy có thể làm việc được cả 2 chế độ là động cơ và máy phát, mà khụng cần thay đổi gỡ thờm. Ở chế độ động cơ, nó làm lệch theo hướng này, và chế độ máy phát hướng ngược lại.

- Việc dịch chuyển giá chổi than thường được thực hiện trong các máy chỉ làm việc ở 1 chế độ, thường là chế độ động cơ. Đối với các động

cơ nho thỡ người ta đó tớnh toán sẵn, và khụng cần điều chỉnh gỡ thờm. Đối với động cơ lớn có chỗ để điều chỉnh. Chỉnh tốt nhất khi ở tải thụng dụng nhất , tia lửa ở chổi than nho nhất và dũng điện nằm gần trị số thấp nhất.

- Dõy quấn bự cho máy điện một chiều nối tiếp với phần ứng, và được quấn trờn cực từ chớnh, nờn khụng có tác dụng làm thay đổi trung tớnh vọ̃t lý nhiều lắm. Tác dụng chớnh của nó là tạo ra sự tự ổn áp trong máy phát hoặc tăng momen quay trong động cơ.

10. Những ưu nhược điểm chính của máy điợ̀n 1 chiều.1.Ưu điểm của máy điợ̀n một chiều: 1.Ưu điểm của máy điợ̀n một chiều:

Ưu điểm nổi bọ̃t của máy điện một chiều là có momen mở máy lớn, do vọ̃y kộo được tải nặng khi khởi động. Ngoài ra, phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng, khoảng nhảy cấp tốc độ nho phự hợp với hệ thống tự động hóa khi cần thay đổi mịn tốc độ.

2.Khuyết điểm:

Nhược điểm chủ yếu của máy điện một chiều là bộ phọ̃n cổ góp có cấu tạo phức tạp và đắt tiền nhưng hoạt động kộm tin cọ̃y vỡ thường hư hong trong quá trỡnh vọ̃n hành nờn cần bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyờn. Ngoài ra, tia lửa điện phát sinh trờn cổ góp – chổi than sẽ gõy nguy hiểm trong mụi trường dễ cháy nổ. Nhược điểm nữa là do mạng điện cung cấp chủ yếu ở dạng xoay chiều nờn khi cần cho máy điện một chiều hoạt động phải có bộ chỉnh lưu hoặc máy phát điện một chiều đi kốm.

III.MÁY ĐIậ́N KHễNG Đễ̀NG BỘ

1. Cách nhọ̃n biết MĐKĐB và các thụng số định mức của các MĐKĐB trong phũng thí nghiợ̀m: trong phũng thí nghiợ̀m:

a. Cách nhọ̃n biết MĐKĐB:

- Thường có 6 đầu dõy ra ở trụ đấu dõy.

- Máy điện dị bộ rụto dõy quấn co cửa sổ để quan sát chổi than và vành trượt.

b. Các đại lượng định mức:

Udm [V, KV] : Điện áp định mức. Idm [A, KA] : Dũng điện định mức. Iktdm [A] : Dũng kớch từ định mức. Uktdm [V,KV] : Điện áp kớch từ định mức. Sđm [VA,KVA] : Cụng suất toàn phần định mức. fdm[Hz] : Tần số định mức.

cosφdm : Hệ số cụng suất định mức.

c. Thụng số định mức của các MĐKĐB trong phũng thớ nghiệm: c.1.Máy điện dị bộ rụto dõy quấn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NO 7110337. P : 250W. Y/Δ : 220/380V. Cosφ : 0,73. f :50Hz. n : 380v/p. Y/Δ : 0,98/0,57A.

c.2.Máy điện dị bộ rụto lồng sóc: 0881 ~

f : 50Hz. p : 270W. Cosφ: 0,72.

2.Phương pháp kiểm tra,đánh giá chṍt lượng của động cơ KĐB:

Tất cả các máy điện nói chung hay máy điện KĐB nói riờng trước khi đưa vào vọ̃n hành cần phải kiểm tra va đánh giá. Trỡnh tự kiểm tra, đánh giá như

- Kiểm tra thụng số ghi trờn biển máy có khớp với lý lịch của động cơ khụng.

- Xem máy hay nắp máy có bị vỡ, nứt hay khụng. Nếu có phải hàn hoặc thay thế.

- Kiểm tra xem trục rụ to có bị cong vờnh hay khụng, nếu cần thiết phải nắn hoặc tiện lại.

- Kiểm tra xem hệ thống chổi than cổ góp có bị nứt vỡ hay khụng. Lũ xo giữa chổi than và giá đỡ cũn đủ lực tỡ hay khụng, dõy nối cũn tốt khụng nếu chổi than bị mài mũn quá mức cho phộp thỡ phải thay thế.

- Kiểm tra xem trục rụ to có quay đều ờm trơn khụng, nếu trục quay khó khăn hoặc tiếng kờu kẹt kẹt thỡ phải xem vũng bị nứt vỡ hay khụng

- Kiểm tra xem tiếp xỳc giữa chổi than cổ góp có bị sứt mẻ hay khụng, nếu khụng tốt phải chỉnh định lại lũ xo tỡ lờn chổi than. Nếu vành trượt hoặc cổ góp bị xước lừm bờn trong rónh có nhiều mựn than thỡ ta dựng giẻ lau mềm lau sạch. Nếu chổi than bị xước ta có thể dựng giấy ráp đánh đều bằng cách đặt miếng giấy ráp trờn bề mặt chu vi và đánh nhệ đến lỳc trơn đều.

- Đối với máy tháo lắp tại xưởng ta xem co hiện tượng sát cốt hay khụng. b. Kiểm tra phần điện:

- Dựng đồng hồ vạn năng kiểm tra cuộn dõy có bị đỳt vừ hay chọ̃p vũng khụng, nếu cần phải tiến hành cuộn lại hoặc thay thế.

- Dựng đồng hồ Mờgaụm kế đo điện trở cách điện giữa các pha với nhau, và giữa các pha với vo. Nếu bị chạm chọ̃p hoặc cách điện khụng tốt thỡ tiến hành bảo dưỡng.

- Đối với máy tháo lắp tại xưởng ta kiểm tra cuộn dõy bằng mắt thường nếu cuộn dõy bị biến màu chứng to dõy bị quá nhiệt.

- Kiểm tra xem cuộn dõy co bị xước co phải thay thế khụng. - Kiểm tra cách điện từng phần bao gồm cả chổi than, cổ góp.

3. Xác định đõ̀u đõ̀u,đõ̀u cuối và tổ đṍu dõy của ĐCKĐB 3 pha:a. Xác định đõ̀u đõ̀u,đõ̀u cuối của ĐCKĐB 3 pha: a. Xác định đõ̀u đõ̀u,đõ̀u cuối của ĐCKĐB 3 pha:

Ban đầu ta có 3 cuộn dõy 1-2,3-4,5-6 chưa phõn biệt được đầu đầu đầu cuối:

• Cách 1 ta dựng nguồn điện xoay chiều 110V.

• Cách 2 ta dựng nguồn điện một chiều và khóa K. a.1. Cách 1 ta dựng nguồn điện xoay chiều 110V.

- Chọn 2 cuộn dõy trong 3 cuộn,ta đấu nối hai đầu bất kỡ của hai cuộn với nhau,hai đầu cũn lại nối với đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện áp xoay chiều hoặc đấu với bóng đốn cụng suất nho.

- Cuộn cũn lại đấu 2 đầu với nguồn điện áp xoay chiều 110 và quan sát hiện tượng.

- Quan sát ta thấy:

+ Nếu đốn sáng hay đồng hồ chỉ một giá trị nào đó xác định thỡ hai đầu đấu vào đốn(đồng hồ là khác cực tớnh).

+ Nếu đốn khụng sáng hay đồng hồ chỉ khụng 1 giá trị xác định thỡ hai đầu đó cựng cực tớnh.

Bản chất của phương pháp trờn là dựa trờn hiện tượng cảm ứng điện từ,dũng điện biến thiờn sinh ra suất điện động cảm ứng trờn hai đầu dõy của cuộn dõy.khi hai đầu cuộn dõy thụng nhau thỡ trong mạch xuất hiện hiện tượng cảm ứng làm sáng đốn hoặc kim đồng hồ chạy.

a.2.Cách 2 ta dựng nguồn điện một chiều và khóa K:

Cách này ta làm tương tự như cách 1 và sử dụng đồng hồ vạn năng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập ngành máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý (Trang 30 - 38)