II. Nội Dung 1.Chuẩn bị:
2. Trình tự thực hiện thao tác c-a cắt:
B-ớc 1: Vạch dấu
B-ớc 2: Thay l-ỡi c-a.
- Khi c-a l-ỡi c-a sẽ bị mòn đi để đảm bảo ta tiến hành thay l-ỡi c-a nh- sau: + Tháo l-ỡi c-a: Dùng tay vặn nới lỏng tai hồng ra sau đó rút đ-ợc 2 chôt, lúc này ta đã tháo đ-ợc l-ỡi c-a ra ngoài.
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 36
+ Lắp l-ỡi c-a: Đặt l-ỡi c-a vào 2 rãnh sau đó dùng chốt chốt vào 2 đầu của l-ỡi c-a xong ta dùng tay hoặc chìa tai hồng để căng l-ỡi c-a.
*Chú ý: - Văn cho l-ỡi c-a căng vừa phải.
- Răng l-ỡi c-a phải h-ớng về phía đầu của khung c-a.
B-ớc 3: Gá kẹp phôi.
- Vật đ-ợc gá trên êtô, có độ cao phù hợp nếu cần c-a đứt hẳn thì mạch c-a phải nằm phía ngoài đầu má cặp êtô.
B-ớc 4: Cách cầm c-a và đẩy c-a.
* Cầm c-a: Đặt cán c-a vào lòng bàn tay thuận 4 ngón tay ôm lấy cán c-a, ngón cái
đặt dọc theo đ-ờng tâm dọc cửa cán c-a. Tay còn lại đặt lên đầu khung c-a, 4 ngón còn lại nắm đầu của khung c-a ngón cái ôm ngón trỏ (Hình vẽ 1.1).
* Đẩy c-a: Khi c-a hành trình đẩy c-a đi là hành trình cắt gọt, hành trình kéo c-a
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 37
trái gần nh- duỗi thẳng, cánh tay trên và d-ới của cánh tay phải gần nh- vuông góc (Hình 1.2). Khi đẩy c-a đi tay trái vừa ấn vừa kéo, tay phải giữ ở vị trí thăng bằng theo ph-ơng nằm ngang và đẩy c-a đi với tốc độ từ từ, mắt nhìn theo đ-ờng vạch dấu để điều khiển l-ỡi c-a cho chính xác. Khi kéo c-a về tay trái không ấn nữa, tay phải rút về với tốc độ nhanh hơn lúc đi. Trong suốt quá trình c-a phải giữ cho khung c-a luôn ở vị trí thăng bằng ổn định không nghiêng ngả, hành trình kéo c-a đi và về phải nhịp nhàng. Tốc độ c-a khi mới tập khoảng (30 40) lần trên 1 phút khi đã thạo nâng cao tốc độ tới 60 lần trên 1 phút.
B-ớc 5: Vị trí chân đứng..
- Ng-ời thợ đứng tr-ớc êtô, xoay nghiêng thân ng-ời sang một phía, chân trái b-ớc lên phía tr-ớc, chân phải lùi về sau, sao cho đ-ờng thẳng nối hai gót chân hợp với má êtô một góc 450. Khoảng cách giữa hai gót chân từ (200 300)mm, góc mở của hai bàn chân từ (60 70)0 Khoảng cách từ hai mũi chân đến êtô phụ thuộc vào ng-ời cao hay thấp, tay dài hay ngắn sao cho có khoẳng cách phù hợp đề ng-ời thợ thoải mái trong khi c-a (Hình 1.3).
B-ớc 6: Tiến hành c-a.
- Khi c-a phải luôn điều chỉnh mạch c-a trùng với đ-ờng vạch dấu, ngay từ đầu mạch c-a hải để l-ỡi c-a trùng vào đ-ờng vạch dấu và c-a nhẹ vài hành trình, khi mạch c-a đã trùng với đ-ờng vạch dấu thì tiến hành c-a bình th-ờng. Đối với những thanh kim loại có đ-ờng kính hoặc chiều dầy không lớn chỉ cần c-a một mạch khi nào gần đứt thì giảm lực ấn và tốc độ. Để đảm bảo l-ỡi c-a không mẻ và mặt c-a phẳng đều.
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 38
B-ớc 7: Kiểm tra.
- Quan sát bằng mắt để đánh giá độ không thẳng của mạnh c-a. - Kiểm tra kích th-ớc theo yêu cầu bản vẽ?
3. Các dạng sai hỏng:
- Mạch c-a không thẳng và không phẳng. - Sai số kích th-ớc.