II. Nội Dung 1.Chuẩn bị:
2. Trình tự thực hiện thao tác dũa:
B-ớc 1: Chọn êtô.
- Để biết êtô có phù hợp với ng-ời thợ haykhông ta chỉ việc đứng cạnh êtô, sau đó dùng
cánh tay d-ới đặt vuông góc với thân ng-ời sao cho cánh tay d-ới cách hàm mỏ êtô một khoảng
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 26
B-ớc 2: Gá kẹp phôi.
- Gá kẹp phôi chắc chắn vào giữa hai hàm mỏ êtô sao cho mặt phẳng dũa // với mặt trên má hàm êtô và cách hàm mỏ êtô một khoảng từ 5ữ10 mm.
B-ớc 3: Vị trí chân đứng.
- Vị trí đứng dũa của ng-ời thợ phụ thuộc vào h-ớng dũa, nghĩa là phụ thuộc vào vị trí đ-ờng tâm dũa nằm trên mặt gia công (Hình 3.6). Giới thiệu về vị trí đứng dũa và đ-ờng tâm dũa trùng với đ-ờng tâm ê tô (vuông góc với má kẹp êtô).
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 27
- Ng-ời thợ đứng thoải mái tr-ớc êtô chân trái b-ớc lên phía tr-ớc cách tâm ngang của
êtô một khoảng từ 150 ữ200mm, sau lấy mũi bàn chân làm chuẩn xoay chân đi một góc sao cho tâm dọc của bàn chân trái hợp với tâm của h-ớng dũa 1 góc 30 ∙. Lùi
chân phải về phía sau một khoảng rộng bằng vai ( hay khoảng cách giữa 2 gót bàn chân cách nhau một khoảng từ 200 ữ300mm). Sau đó lấy gót bàn chân phải làm chuẩn rồi xoay bàn chân phải đi một góc sao cho tâm đ-ờng dọc của chân phải hợp với đ-ờng tâm dọc của bàn chân trái một góc 45 ∙. Đồng thời điều chỉnh sao cho 2 mũi bàn chân nằm trên một đ-ờng thẳng và // với h-ớng dũa.
B-ớc 4: Cách cầm dũa.
- Cầm dũa bằng tay phải, đặt chuôi dũa vào lòng bàn tay, bốn ngón tay bao quanh cán dũa ở phía d-ới, ngón cái ở phía trên duỗi thẳng theo đ-ờng tâm dũa, lực cầm chặt vừa phải (Hình 3.8a).
a)
b)
c) Hình 3.8
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 28
- Đặt cùi tay trái lên đầu mũi dũa, cách đầu mũi dũa khoảng (2030)mm. Các ngón tay để cong tự nhiên (Hình 3.8b) nh-ng không buông lỏng. Cách đặt tay trái nh- vậy th-ờng áp dụng khi dũa thô, mỗi hành trình sẽ cắt đi một lớp phoi dầy vì tay trái ấn xuống với một lực mạnh.
- Khi cần gia công tinh, dũa các kích th-ớc chính xác hoặc sử dụng dũa có chiều dài ngắn, tay trái cầm dũa (Hình 3.8c), ngón tay cái đặt lên phía trên, bốn ngón còn lại cầm ở mặt d-ới.
B-ớc 5: Kỹ thuật đẩy dũa.
- Để tiến hành dũa ta đẩy dũa, dũa v-à tịnh tiến và đồng thời vừa dịch chuyển từ phải qua trái cho đến hết hành trình của dũa, khi kéo dũa về ta dịch chuyển dũa trả lại từ trái sang phải chừng 1/3 chiều rộng của dũa. Cứ làm nh- vậy cho tới khi hết chiều rong của phôi, hành trình của dũa đ-ợc lặp đi lặp lại.
- Tốc độ đẩy dũa từ 40 60 lần/ phút.
B-ớc 6: Cân bằng lực dũa.
- Khi dũa lực dũa phải luôn luôn đảm bảo sự cân bằng.
Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ mụn Hàn 29
B-ớc 7: Kiểm tra mặt phẳng sau khi dũa.
- Dùng th-ớc kiểm tra mặt phẳng để kiểm tra độ phẳng đ-ợc đánh giá qua khe hở ánh sáng giữa mặt phẳng gia công và cạnh th-ớc (H.a).
- Dùng căn lá và bàn chuẩn để để kiểm tra sai số độ không phẳng (H.b).
3. Các dạng sai hỏng:
- Đẩy dũa ng-ợc h-ớng ( Từ trái qua phải). - Không cân bằng đ-ợc dũa trong quá trình dũa. - Mặt phẳng bị lồi giữa.