Liều lượng tối đa sử dụng được phê duyệt bởi USDA là 0,01% và bởi FDA là 0,02% so

Một phần của tài liệu tiểu luận PHỤ GIA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH OXY hóa LIPID (TOCOPHEROL, ACID ASCOCBIC, BHA, BHT) (Trang 31 - 34)

với tổng lượng lipid. - Các trường hợp đặc biệt:

+ Gạo đã được giàu hóa (gạo trắng đã được bổ sung thêm các loại vitamin và chất dinh dưỡng để tăng hàm lượng chất dinh dưỡng): 0,0033%.

+ Đồ uống không cồn, tôm nguyên liệu tẩm bột đông lạnh, hỗ hợp các loại hạt và magarine: 0,02% so với tổng khối lượng của các thành phần.

+ Xúc xích khô: 0,003%.

+ Xúc xích thịt lợn tươi, xúc xích Brown N’ Serve, các loại bánh có sử dụng thịt bò được nướng trước, bánh pizza, thịt viên, thịt khô: 0,01%.

+ Chất béo có nguồn gốc động vật hoặc được kết hợp với chất béo có nguồn gốc thực vật, chất béo có nguồn gốc gia cầm hoặc các sản phẩm từ thịt gia cầm khác: 0,01%.

+ Ngũ cốc khô dùng cho bữa sáng: 0,005%. + Chất nhũ hóa làm bền shortening: 0,02%.

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢOIV.1. KẾT LUẬN IV.1. KẾT LUẬN

Sản phẩm thực phẩm rất đa dạng, phong phú và đang được phát triển mỗi ngày. Margarine và các sản phẩm tương tự cũng như vậy. Việc hiểu biết về tính chất công nghệ giúp cho hiệu quả của quá trình sản xuất gia tăng. Trong công nghiệp thực phẩm hiện nay, margarine và các sản phẩm tương tự vẫn còn nhiều hướng phát triển đang được nghiên cứu sâu hơn. Việc chống oxy hóa cho margarine bằng cách bổ sung chất chống oxy hóa BHT đã được trình bày ở phần trên là một phần đã được ứng dụng ở quy mô công nghiệp. Tùy theo mục đích, yêu cầu sản xuất, điều kiện tiến hành… mà nhà công nghệ sẽ lựa chọn giải pháp phù hợp nhất, có thể sử dụng riêng BHT, hoặc kết hợp BHT với các chất chống oxy hóa khác. Việc thay đổi này cũng chính là phương pháp hiệu quả để phát triển, đảm bảo chất lượng cho magarine.

IV.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. ThS Trần Thị Thanh Trúc (2005), “giáo trình Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm”, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ, trang 85 - 86.

2. ThS Trần Thị Thanh Trúc (2005), Giáo trình Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ, trang 87.

3. ThS Trần Thị Thanh Trúc, (2005), Giáo trình Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm, trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trang 78

Tiếng Anh:

4. A. Larry Branen, P. Michael Davidson, Seppo Salminen, John H. Thorngate III (2002),

Food additives, second edition, Marcel Dekker INC, chapter 18, page 533.

5. EFSA Journal (2012), SCIENTIFIC OPINION, Scientific Opinion on the re-evaluation

of butylated hydroxytoluene BHT (E 321) as a food additive, EFSA Panel on Food Additives and Nutrient Sources added to Food (ANS, European Food Safety Authority,

6. Choe E. and Min B.D., (2006), Mechanisms and Factors for Edible Oil Oxidation, Journal of Food Science, page 1-6

7. Choe E. and Min B.D., (2006), Mechanisms and Factors for Edible Oil Oxidation, Journal of Food Science, page 6-8

8. Jim Smith and Lily Hong-Shum, (2003), Food additives data book, Blackwell Science

Ltd, page 111.

9. EFSA Journal (2012), SCIENTIFIC OPINION, Scientific Opinion on the re-evaluation

of butylated hydroxytoluene BHT (E 321) as a food additive, EFSA Panel on Food Additives and Nutrient Sources added to Food (ANS, European Food Safety Authority,

page 13.

10. EFSA Journal (2012), SCIENTIFIC OPINION, Scientific Opinion on the re-

evaluation of butylated hydroxytoluene BHT (E 321) as a food additive, EFSA Panel on Food Additives and Nutrient Sources added to Food (ANS, European Food Safety

Authority, page 8

11. Jim Smith and Lily Hong-Shum, (2003), Food additives data book, Blackwell

Science Ltd, page 107. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. EFSA Journal (2012), SCIENTIFIC OPINION, Scientific Opinion on the re-

evaluation of butylated hydroxytoluene BHT (E 321) as a food additive, EFSA Panel on Food Additives and Nutrient Sources added to Food (ANS, European Food Safety

Authority, page 7. Các trang web: 13. http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-quy-trinh-san-xuat-margarine-25441/ 14. http://www.foodnk.com/tim-hieu-phu-gia-chong-oxy-hoa-bht.html 15. http://www.datasync.com/~rsf1/bht.htm 16. http://science.jrank.org/pages/1100/Butylated-Hydroxytoluene.html 17. http://s4.zetaboards.com/BioFood_Tech/topic/8958427/1/ 18. http://www.hoathucpham.us/2015/03/01302-tkpx-sx-margarine-chuongdoc.html

Một phần của tài liệu tiểu luận PHỤ GIA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH OXY hóa LIPID (TOCOPHEROL, ACID ASCOCBIC, BHA, BHT) (Trang 31 - 34)