Tỷ lệ C1/SL và C2/SL của các dòng tôm theo giới tính

Một phần của tài liệu đặc điểm hình thái của các dòng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) (Trang 31)

Tỷ lệ C1/SL theo giới tính

Qua kết quả phân tích cho thấy trong cùng một dòng tôm, con đực có tỷ lệ

C1/SL lớn hơn so với con cái, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa

thống kê (p>0,05) kể cả khi loại tôm có mang trứng ra khỏi mẫu. Khi xét trong

cùng1 nhóm giới tính thì tỷ lệ này giữa các dòng khác nhau có ý nghĩa

Bảng 4.9 Tỷ lệ C1/SL của các dòng tôm theo giới tính

Nhóm giới tính

Dòng Đực Cái Cái không trứng

ĐồngNai 0,324±0,031bA 0,324±0,030bA 0,325±0,031bA

Long An 0,339±0,026aA 0,336±0,017aA 0,336±0,019aA

Cần Thơ 0,343±0,027 aA 0,335±0,021 aA 0,336±0,022 aA

Cà Mau 0,342±0,024 aA 0,336±0,021 aA 0,337±0,020 aA

Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn

Các giá trị trên cùng 1 cột có chữ cái thường khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Các giá trị trên cùng 1 hàng có chữ hoa khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

So sánh tỷ lệ này giữa các dòng, ở cả con đực và con cái tỷ lệ C1/SL nhỏ nhất ở Đồng Nai và khác biệt có ý nghĩa so với các dòng khác. Như vậy con đực

và con cái dòng Đồng Nai đều thể hiện ưu điểm về ngoại hình hơn so với tất

cả các dòng khác.

Tỷ lệ C2/SL theo giới tính

Trong cùng một dòng tôm tỷ lệ C2/SL giữa tôm đực và tôm cái thể hiện sự

khác biệt có ý nghĩa ở dòng Long An và Cần Thơ (p<0,05) con đực có tỷ lệ

C2/SL lớn hơn so với con cái. Kết quả không có sự khác biệt khi loại bỏ tôm

mang trứng ra khỏi mẫu (Bảng 4.9)

Bảng 4.10 Tỷ lệ C2/SL của các dòng tôm theo giới tính

Nhóm giới tính

Dòng Đực Cái Cái không trứng

ĐồngNai 0,662±0,044bA 0,659±0,038bcA 0,660±0,038bA

Long An 0,709±0,049aA 0,685±0,047aB 0,690±0,050aB

Cần Thơ 0,675±0,031bA 0,655±0,038cB 0,656±0,037bB

Cà Mau 0,677±0,046bA 0,666±0,043bA 0,666±0,039bA

Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn

Các giá trị trên cùng 1 cột có chữ cái thường khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Các giá trị trên cùng 1 hàng có chữ hoa khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Khi loại tôm trứng ra khỏi mẫu thì không ảnh hưởng đến kết quả so sánh giữa tôm đực và tôm cái do khi loại tôm cái co mang trứng ra khỏi mẫu thì kết quả

không khác biệt so với ban đầu, có thể do số lượng tôm trứng còn quá ít nên

chưa đủ mạnh để làm ảnh hưởng đến kết quả.

So sánh giữa 4 dòng tôm trong cùng một nhóm giới tính, con đực dòng Long An thể hiện sự khác biệt có nghĩa so với con đực của các dòng khác và có tỷ lệ

c2/al lớn hơn (0,709±0,049), không có sự khác biệt về tỷ lệ này ở giữa con đực

các dòng còn lại. Tương tự, con cái dòng Long An thể hiện sự khác biệt nhất

so với các dòng khác và cũng có tỷ lệ lớn nhất (0,685±0,047), con cái dòng Cần Thơ khác biệt có ý nghĩa với con cái dòng Cà Mau, con cái dòng Đồng

không mang trứng, con cái của dòng Long An có tỷ lệ cao hơn so với con cái

các dòng.

Qua các kết quả thu được có thể nói có sự khác biệt về hình thái giữa của các

dòng tôm thông qua các chỉ tiêu đã phân tích, trong đó dòng tôm Đồng Nai thể

hiện ưu điểm nhiều hơn so với các dòng tôm khác. Theo Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007), sinh trưởng của sinh vật phụ thuộc vào hai yếu tố: di

truyền và môi trường sống, vì vậy nguyên nhân gây ra sự khác nhau về hình thái của các dòng tôm được so sánh có thể do 2 yếu trên hoặc cả hai cùng tác

động.

Di truyền: di truyền có thể là yếu tố gây ra sự khác biệt về hình thái của các

dòng tôm. Tuy nhiên chưa thể kết luận chính xác vì vậy cần tạo điều kiện nuôi

các thế hệ con của các dòng tôm này trong cùng điều kiện môi trường để nhận định lại so với kết quả ban đầu.

Môi trường: quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật chịu ảnh hưởng

rất nhiều bởi tác động của các yếu tố môi trường. Theo Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007) môi trường nước trong tự nhiên không đồng nhất mà biến đổi theo từng địa phương tùy từng thủy vực cụ thể. Môi trường thuận lợi giúp tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Qua kết quả thu được nhận thấy dòng tôm Long An và Cà Mau không thể hiện ưu điểm về ngoại hình so với các

dòng tôm khác có thể do ảnh hưởng từ môi trường nước. Từ thông tin thu

được trong quá trình thu mẫu tại các địa điểm, sông Vàm Cỏ của Long An bị

nhiễm phèn và nhiễm mặn nặng, sông Trẹm Cà Mau thuộc vùng có độ mặn

cao và nguồn nước không phong phú, đây là các điều kiện không phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của tôm. Dòng tôm Cần Thơ có hệ số tăng trưởng cao và Đồng Nai thể hiện ưu thế hơn khi có phần tỷ lệ đầu ngực và phần thân nhỏ hơn các dòng khác trong phân tích cho thấy có thể Đồng Nai và Cần Thơ có môi trường sống thuận lợi cho sự phát triển của tôm càng xanh hơn so với

Long An và Cà Mau.

Dòng tôm Đồng Nai thể hiện nhiều ưu điểm về ngoại hình sau quá trình phân

tích, đây có thể là một dòng tôm tốt. Tuy nhiên đây chỉ là bước ban đầu nên

chưa thể kết luận chính xác. Cần xác định tính di truyền của tôm thông qua

biểu hiện của thế hệ con của các dòng tôm này, đồng thời kết hợp với các

nghiên cứu khác như cho sinh sản các dòng tôm trên và đánh giá chất lượng

qua nhiều thế hệ, từ đó chọn được dòng tôm tốt phục vụ cho công tác nâng cao

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

Tương quan chiều dài và khối lượng ở cả 4 dòng tôm đều cho hệ số b >3 và cao nhất ở dòng Cần Thơ. Hệ số R2 thu được rất cao ở các phương trình (~ 1). Về mặt giới tính con đực và con cái dòng Cần Thơ cũng có hệ số b cao hơn

các dòng khác.

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 4 dòng tôm khi đánh giá tỷ lệ C1/SL

và C2/SL (p>0,05). Nhìn chung, tỷ lệ C1/SL và C2/SL ở dòng Đồng Nai có giá trị nhỏ nhất, khác biệt so với các dòng tôm khác.

Có sự thay đổi tỷ lệ C1/SL và C2/SL trong quá trình phát triển của tôm, dòng Cần Thơ ít thay đổi trong tỷ lệ C1/SL và không có sự thay đổi tỷ lệ C2/SL ở

dòng Đồng Nai. Trong cùng một nhóm khối lượng các tỷ lệ C1/SL, C2/SL khác nhau có ý nghĩa giữa các dòng tôm (p<0,05)

Tôm đực và cái khác biệt nhau không có ý nghĩa ở tỷ lệ C1/SL nhưng lại có ý

nghĩa ở tỷ lệ C2/SL. Con đực và con cái dòng Đồng Nai có tỷ lệ C1/SL nhỏ và khác biệt so với các dòng khác và dòng Long An có tỷ lệ C2/SL lớn.

Không có sự khác biệt khi loại tôm trứng ra khỏi mẫu phân tích so với mẫu tôm cái ban đầu trong tất cả các phân tích. Như vậy, tôm mang trứng không làm ảnh hưởng đến kết quả.

Tôm Đồng Nai thể hiện ưu điểm về ngoại hình hơn so với các dòng khác. Đây

có thể là nguồn tôm tốt cho chọn giống.

5.2 Đề xuất

Cần có thêm những địa điểm thu mẫu ở những nơixa hơn.

Nên ghi nhận thêm một số chỉ tiêu khác như chiều rộng carapace, chiều rộng

vỏ đốt thứ 2 trên thân tôm. Đối với tôm đực nên phân loại các nhóm theo kiểu

hình như tôm càng đực nhỏ, tôm càng lửa và tôm càng xanh…

Tạo điều kiện nuôi thế hệ con của các dòng tôm trên trong cùng điều kiện môi trường để nhận định lại so với kết quả ban đầu.

Tôm càng xanh Đồng Nai có thể là một dòng tôm tốt, cần đánh giá dòng tôm này kết hợp với kết quả của những nghiên cứu khác như đánh giá sự di truyền,

chất lượng sinh sản và ương nuôi ấu trùng giữa các dòng tôm trên để tìm thấy

dòng tôm tốt nhất làm vật liệu cho quá trình chọn lọc và gia hóa tôm càng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cheng, W., C.H. Liu, C.M. Kuo, 2003. Effects of dissolved oxygen on hemolymph parameters of freshwater giant prawn, Macrobrachium rosenbergii (de Man). Aquaculture 220, 843-856.

Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học (fundamentals

of hydrobiology). NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 614 trang. Đinh Hùng, Nguyễn Thanh Vũ và Nguyễn Văn Hảo, 2011. Kết quả bước đầu

chương trình chọn giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng phương pháp chọn lọc gia đình tại Việt Nam. Tuyển tập nghề cá

sông Cửu Long. Trang 55- 64.

Đinh Thế Nhân, Trần Hữu Lộc, M. Wille, P. Sorgeloos, 2009. So sánh hoạt động sinh sản và chất lượng ấu trùng các dòng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) từ các vùng khác nhau. Kĩ yếu Hội nghị

Khoa học Thuỷ sản toàn quốc ngày 19/11/2009, Trường ĐH Nông lâm.

Gillles, M., F.J. Claude, L. Denis, G. Philippe, D. Gilbert, 1991. Length- weight relationship adapted to freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii morphological types. Proceedings of the World aquaculture

society meeting in San Juan, Puerto Rico; 16-20 juin 1991.

Law, A.T., Y.H. Wong and Ambok Bolong Abol-Munafi, 2002. Effect of hydrogen ion on Macrobrachium rosenbergii (de Man) egg hatchability in brackish water. Aquaculture, vol 214, no 1, 247-251.

New, M.B., 2002. Farming freshwater prawns: a manual for the culture of the giant river prawn (Macrobrachium rosenbergii). FAO Fisheries Technical Paper No. 428. FAO, Rome, Italy. 212pp.

New, M.B.,Valenti. W.C, Tidwell, J.H., D’ Abramo, L.R., Kutty, M.N, 2009. Fresh water frawns biology and farming. Wiley-Blackwell. 560 pp. Nhan, D.T., Wille, M., L. T. Hung, Sorgeloos, P., 2009. Comparison of

reproductive performance and offspring quality of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) broodstock from different regions. Aquaculture 298, 36-42.

Naqvi, A.A., Adhikari, S., Pillai, B.R. and Sarangi, N. 2007. Effects of ammonia-N on growth and feeding of juvenile (Macrobrachium

rosenbergii (De Man). Aquaculture Research, vol 38, no 8, 847 – 851.

Nguyễn Minh Thành, Raul W. Ponzoni , Nguyễn Hồng Nguyên, Nguyễn

(Macrobrachium rosenbergii: phương pháp lai hay phương pháp chọn

lọc?. Kĩ yếu Hội nghị khoa học thuỷ sản toàn quốc ngày 19/11/2009,

Trường ĐH Nông lâm TP.HCM.

Nguyễn Thành Tâm, 2011. So sánh sự đa dạng di truyền của Tôm càng xanh Việt Nam và Trung Quốc. Luận văn cao học ngành Nuôi Trồng Thủy

Sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải và Dương Nhật Long, 2010. Giáo

trình nuôi trồng thủy sản. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 130 trang

Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất

giống và nuôi giáp xác- Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ. 160

trang.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N, Wilder, 2003. Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản nông nghiệp. 126 trang.

Nguyễn Việt Thắng, 1995. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh. Nhà xuất bản nông

nghiệp. 149 trang.

Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004. Giáo trình phương pháp nghiên

cứu sinh học cá. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Thanh,N.M, 2009. Stock improvement of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Vietnam: Experimental evaluations of crossbreeding,the impact of domestication on genetic diversity and candidate genes. Ph D dissertation, the University of Queensland, Australia.

Munasighe, D.H.N., G.G.N Thushari, 2010. Analysis of morphological variation of four population of Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879) (Crustacea : Decapoda) in Sri Lanka. Ceylon Journal of Science (Biological Sciences) 39 (1), 53-60.

Wickin, J.F., 1980. Research and development fresh water prawn culture in the USD: current stalles and biology constraints with emphasis on breeding and domestication. Prepared for the ninth joint meeting US/Japan. Aquaculture panel, Tokyo, japan.

Vasquez,O.E., Rouse, D.B., Rogers, W.A., 1989. Growth response of

Macrobrachium rosenbergii to different levels of Hardness. World

Aquaculture Society 20 (2), 90-92.

http://www.longan.gov.vn (cập nhật ngày 05/01/ 2012) http://www.cantho.gov.vn (cập nhật ngày 05/01/ 2012) http://www.camauonline.com (cập nhật ngày 05/01/ 2012) http://vi.wikipedia.org (cập nhật ngày 05/01/ 2012) http://www.mekonglife.vn (cập nhật ngày 05/01/ 2012) http://www.fao.org (cập nhật ngày 05/01/ 2012)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A: SỐ LIỆU THU MẪU HÌNH THÁI TÔM CÀNG XANH Bảng A.1: Số liệu thu mẫu tôm càng xanh dòng Đồng Nai

STT Ngày thu Khối lượng- WT (g) Chiều dài tổng- TL (cm) Chiều dài chuẩn-SL (cm) Chiều dài carapace 2-C2 (cm) Chiều dài carapace 1-C1 (cm) Ghi chú 1 26/9/2011 27.62 13.7 10.6 7.3 3.5 c 2 25.49 12.5 9.1 7.0 3.5 đ 3 32.46 14.8 11.3 7.2 3.8 đ 4 32.71 13.7 10.6 6.6 3.4 đ 5 37.14 15.2 11.6 8.0 4.0 c 6 54.58 17.2 13.0 8.8 4.6 đ 7 34.39 14.0 11.2 7.2 3.8 c 8 26.16 13.5 11.7 6.8 3.6 đ 9 27.19 13.1 8.8 6.7 3.4 đ 10 28.13 14.0 10.5 7.0 3.6 ct 11 35.09 14.8 11.4 7.4 3.8 c 12 26.38 13.4 10.8 6.8 3.4 c 13 20.69 13.2 10.0 6.5 3.3 c 14 24.38 13.0 10.2 6.2 3.5 c 15 64.73 17.0 13.2 8.5 4.6 đ 16 28.16 13.3 10.5 7.7 3.4 ct 17 29.98 13.7 10.7 7.0 3.5 c 18 45.79 15.9 12.5 8.3 4.3 c 19 27.79 13.7 10.7 7.0 3.6 đ 20 27.44 13.7 10.5 6.8 3.5 đ 21 24.14 13.8 10.2 7.0 3.7 c 22 49.45 15.7 12.7 7.7 4.5 c 23 28.83 13.5 10.2 6.8 3.5 đ 24 29.37 14.2 10.6 7.4 3.5 ct 25 39.85 15.3 12.0 7.8 4.1 đ 26 27.68 13.6 10.4 7.0 3.5 đ 27 17.66 12.4 9.4 6.2 2.9 ct 28 23.36 13.4 10.0 6.8 3.4 c 29 20.90 12.8 9.8 6.2 3.3 c 30 24.28 12.3 10.4 6.6 3.1 c 31 27.71 14.4 10.8 7.3 3.6 c 32 32.48 14.2 11.0 7.2 3.8 c 33 22.09 13.5 9.8 7.0 3.7 đ 34 27.50 14.0 10.6 7.0 3.5 đ 35 27.02 13.2 12.0 6.6 3.2 ct 36 25.86 13.6 10.4 6.7 3.2 ct 37 32.68 14.2 11.0 7.2 4.0 đ 38 24.39 13.2 10.3 6.5 3.3 ct 39 39.27 15.3 11.2 7.8 4.0 đ 40 3.12 7.5 5.5 3.8 1.6 c 41 12.40 11.5 8.4 5.8 3.7 c 42 3.85 8.0 5.6 4.1 1.9 c

43 16.43 12.0 9.3 6.0 2.9 c 44 10.55 10.8 8.2 5.4 2.5 c 45 18.41 12.5 9.3 6.3 3.0 c 46 4.42 8.3 6.3 4.3 1.8 đ 47 12.09 10.4 8.5 5.1 2.6 đ 48 15.47 12.0 9.0 5.6 2.8 c 49 4.20 8.8 6.1 4.7 2.8 c 50 5.54 8.7 6.6 4.2 2.1 đ 51 30.73 14.2 11.0 7.1 3.7 c 52 17.34 12.5 9.2 6.0 3.0 c 53 12.36 11.2 8.5 5.4 2.7 c 54 3.91 8.3 6.0 4.3 1.8 c 55 4.64 8.5 6.5 4.1 1.9 đ 56 20.02 13.0 10.0 6.5 3.1 c 57 17.07 12.6 9.4 6.5 3.0 c 58 15.25 11.8 8.9 5.9 2.8 c 59 10.23 11.0 7.9 5.8 2.6 đ 60 7.29 9.2 7.0 4.6 2.2 c 61 13.46 11.6 8.6 5.9 2.7 đ 62 7.66 9.6 7.3 4.8 2.2 đ 63 6.18 8.4 6.8 4.2 2.1 c 64 7.47 9.5 7.3 4.8 2.2 đ 65 4.95 8.8 6.5 4.4 1.9 c 66 23.27 13.4 10.0 8.8 3.3 c 67 12.05 11.1 8.5 5.6 2.6 đ 68 7.15 9.7 7.7 5.2 2.7 c 69 2.66 7.5 5.3 3.8 1.6 c 70 6.31 9.4 7.0 4.8 2.1 đ 71 9.90 8.8 6.5 4.2 1.9 c 72 8.36 9.8 7.7 4.7 2.2 đ 73 5.38 9.3 8.6 4.6 2.8 đ 74 6.10 9.0 6.2 3.2 1.6 đ 75 19.49 12.6 9.8 6.4 3.1 c 76 5.76 8.4 6.7 4.2 2.1 đ 77 7.51 9.6 7.6 4.7 2.3 c 78 20.40 12.5 9.6 6.2 3.2 ct 79 12.27 11.2 8.6 5.6 2.7 c 80 5.72 8.5 6.5 4.2 2.0 c 81 8.83 10.3 7.7 5.1 2.5 c 82 6.06 9.0 6.8 4.4 2.1 đ 83 5.33 8.8 6.6 4.3 1.9 c 84 10.56 10.5 8.1 5.2 2.5 c 85 3.72 8.0 5.9 4.0 1.7 đ 86 6.60 9.8 7.1 4.2 2.2 c 87 6.59 9.5 7.2 4.8 2.3 c 88 7.05 9.7 7.1 4.9 2.3 c 89 6.53 9.0 6.9 4.6 2.2 đ 90 6.32 9.7 7.1 5.2 2.2 đ 91 9.15 9.7 7.3 5.0 2.3 ct 92 3.65 7.7 5.8 3.8 1.7 c 93 3.07 7.1 5.7 3.7 1.7 đ 94 12.10 10.8 8.3 5.3 3.7 c 95 13.46 11.2 8.9 5.5 2.8 c 96 7.44 9.6 7.2 4.8 2.2 c

97 10.16 10.0 8.0 4.6 2.5 c 98 13.57 11.0 8.7 5.4 2.8 c 99 10.78 10.8 8.2 5.5 2.6 đ

Một phần của tài liệu đặc điểm hình thái của các dòng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)