Biện phỏp 1: Tổ chức cho học sinh thu thập tư liệu kinh nghiệm bằng

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy thuật toán thông qua dạy học các quy tắc toán học cho học sinh lớp 4 (Trang 35 - 38)

9. Cấu trỳc luận văn

2.2.1 Biện phỏp 1: Tổ chức cho học sinh thu thập tư liệu kinh nghiệm bằng

cỏch quan sỏt theo dừi giỏo viờn thao tỏc hay tự mỡnh trực tiếp thao tỏc (cú hướng dẫn định hướng của giỏo viờn) trờn một số vớ dụ, tỡnh huống cụ thể cú tớnh đại diện cho lớp cỏc bài tập cựng dạng (loại)

Muốn hỡnh thành, xõy dựng được một quy tắc thỡ học sinh phải tiến hành hàng loạt cỏc thao tỏc tư duy nhằm tỡm ra đặc điểm chung của quy tắc hay chớnh là tỡm ra quy trỡnh cỏc bước tiến hành của cỏc bài toỏn và thứ tự thực hiện cỏc bài toỏn đú. Cỏc thao tỏc tư duy này gồm: phõn tớch,tỡm mối liờn hệ, so sỏnh, khỏi quỏt húa… được tiến hành và diễn ra trờn cỏc vớ dụ hay cỏc tỡnh huống dạy học cụ thể. Việc giỏo viờn sử dụng cỏc vớ dụ phải làm sao cho học sinh phỏt hiện và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc hỡnh thành và xõy dựng nờn quy tắc. Vỡ vậy, giỏo viờn phải chủ động khai thỏc cỏc tỡnh huống được cài đặt trong sỏch giỏo khoa, động thời xõy dựng cỏc vớ dụ mới khỏc nhằm giỳp cho việc xõy dựng quy tắc của mỗi học sinh diễn ra thuận lợi. Việc làm này giỳp cho học sinh tớch lũy được vốn kinh nghiệm để phục vụ cho quỏ trỡnh hỡnh thành, xõy dựng quy tắc.

Giỏo viờn phải chuẩn bị cỏc “vật liệu” giỳp học sinh chủ động tớch lũy tư liệu, kinh nghệm bằng cỏch tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh được hoạt động trực tiếp trờn nhiều đối tượng, sự vật hoặc cỏc vớ dụ cụ thể.

Bằng một thống kờ tương đối đầy đủ cho thấy cú khoảng 39 quy tắc toỏn học trong SGK Toỏn 4. Phần lớn cỏc quy tắc này được hỡnh thành qua một vớ dụ, cũn lại nhiều hơn một vớ dụ. Điều đú chưa thật sự thuận lợi cho việc hỡnh thành, xõy dựng cỏc quy tắc toỏn học. Việc SGK xõy dựng cỏc hoạt động học tập trong cỏc bài chỉ đưa ra một vớ dụ (cú thể do yờu cầu ngắn gọn, xỳc tớch khi viết sỏch giỏo khoa…) nhưng người giỏo viờn phải cú sự vận dụng linh hoạt, chủ động trong giảng dạy.

Việc thu thập tư liệu, kinh nghiệm chỉ được học sinh thực hiện trờn một vớ dụ là một hạn chế trong quỏ trỡnh hỡnh thành và xõy dựng nờn quy tắc cho cỏc em. Vỡ vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thu thập được nhiều nhất tư liệu cho hoạt động hỡnh thành, xõy dựng quy tắc thỡ trong thực tế dạy học, giỏo viờn cú thể xõy dựng bằng cỏch: hoặc giỏo viờn đưa thờm vớ dụ (tương tự), hoặc yờu cầu học sinh thao tỏc trờn vớ dụ (hay tỡnh huống) cụ thể khỏc rồi thao tỏc tương tự.

 Giỏo viờn đưa thờm vớ dụ (tương tự) yờu cầu học sinh thao tỏc trờn vớ dụ này giống như vớ dụ mẫu (đó xột)

Vớ dụ 1: Trong bài: “Nhõn một số vối một tổng” giỏo viờn sử dụng vớ dụ

trong sỏch giỏo khoa:

Tớnh và so sỏnh giỏ trị của cỏc biểu thức:

4 x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5

Đõy là vớ dụ đảm bảo tớnh khoa học, tớnh vừa sức về mặt kiến thức: phộp tớnh đơn giản, khụng quỏ chỳ trỡnh vào khõu tớnh toỏn.

Giỏo viờn cú thể sử dụng vớ dụ khỏc tương tự như: Tớnh và so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức sau:

3 x (2 + 7) và 3 x 2 + 3 x 7

Vớ dụ đưa ra phải đỏp ứng yờu cầu như: phộp nhõn số cú một chữ số, cỏc số hạng khỏc nhau, khụng chỳ trọng vào khõu tớnh toỏn, khụng bị cỏc dấu

hiệu về mặt hỡnh thức che lấp dấu hiệu bản chất. Vớ dụ này đảm bảo cỏc yếu tố như tớnh logic của kiến thức, cỏc phộp tớnh đơn giản, vừa sức với học sinh.

Giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc vớ dụ khỏc tương tự như: 3 x (4 + 6) và 3 x 4 + 3 x 6 hoặc 5 x (4 + 7) và 5 x 4 + 5 x 7

Học sinh được thao tỏc trờn cỏc quy tắc đú sẽ dễ phỏt hiện được cỏc quy tắc đồng thời sẽ hứng thỳ, tớch cực hơn trong hoạt động.

Vớ dụ 2: Trong bài : Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú

(SGK Toỏn 4. Tr.47)

Sau khi cho học sinh thao tỏc với vớ dụ trong SGK, để học sinh thuận lợi trong việc hỡnh thành cỏc quy tắc tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú giỏo viờn cú thể sử dụng thờm cỏc vớ dụ sau:

Tỡm hai số khi biết tổng của hai số là 40, và hiệu của hai số đú là 12.

Với vớ dụ này học sinh sẽ tiến hành cỏc thao tỏc tương tự như vớ dụ trong SGK vừa xột. Học sinh tỡm hai lần số lớn (số bộ) sau đú tỡm số bộ (số lớn). Cỏc số trong vớ dụ tương đối nhỏ nờn bước tớnh toỏn trong vớ dụ khụng

quỏ phức tạp, mà nhấn mạnh vào dấu hiệu bản chất của bài toỏn Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đú.

 Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự đặt ra vớ dụ hay tỡnh huống cụ thể khỏc

rồi thao tỏc tương tự

Sau khi cho học sinh thao tỏc với vớ dụ trong sỏch giỏo khoa, để học sinh thu thập kinh nghiệm một cỏch chủ động, giỏo viờn yờu cầu học sinh tự lấy vớ dụ khỏc rồi tiến hành thao tỏc tương tự như với vớ dụ vừa xột. Giỏo viờn cú thể sử dụng cõu hỏi yờu cầu như sau:

- “Em hóy lấy vớ dụ khỏc và thực hiện tương tự với vớ dụ vừa xột.”

Với cõu hỏi này cú thể định hướng cho học sinh lấy vớ dụ và thực hiện cỏc thao tỏc tớnh toỏn trờn vớ dụ vừa đặt tương tự cỏc thoa tỏc vối vớ dụ mẫu.

Vớ dụ: Bài: Phộp trừ hai phõn số

Giỏo viờn yờu cầu học sinh đặt vớ dụ khỏc và thực hiện thao tỏc giống như vớ dụ trong sỏch giỏo khoa.

Sau khi xem giỏo viờn hướng dẫn cỏc thao tỏc thựcc hiện vớ dụ trong sỏch giỏo khoa học sinh sẽ lấy vớ dụ khỏc như:

Tớnh: 3 1 5 4 

+ Quy đồng mẫu số hai phõn số

15 5 5 3 5 1 3 1 15 12 3 5 3 4 5 4         + Trừ hai phõn số: 15 7 15 5 15 12 3 1 5 4    

Qua việc thực hiện vớ dụ này học sinh thấy được cỏch thực hiện phộp trừ hai phõn số khỏc mẫu phải tiến hành cỏc thao tỏc quy đồng rồi sau đú thực hiện trừ hai phõn số cựng mẫu số.

Việc yờu cầu học sinh đặt vớ dụ khỏc và thao tỏc tương tự vớ dụ mẫu sẽ tạo ra những vớ dụ khỏc nhau nhưng thao tỏc thực hiện tương tự nhau. Từ việc thực hiện những vớ dụ do mỡnh tự đặt ra, học sinh sẽ chủ động thu thập nhiều tư liệu kinh nghiệm hơn, hiểu cỏch tiến hành, cỏch thực hiện và cấu trỳc cỏc vớ dụ một cỏch tốt hơn.

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy thuật toán thông qua dạy học các quy tắc toán học cho học sinh lớp 4 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)