D. F= P F E F ≠P.
19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I Kiến thức cơ bản
I. Kiến thức cơ bản
• Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. • Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt cũng khác nhau.
II. Bài tập cơ bản
1. Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa.
19.1. C. thể tích của chất lỏng tăng.
19.2. B. Khối lợng riêng của chất lỏng giảm.
19.3. Khi mới đun, ống bị nóng trớc và giãn nở, mực nớc trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu.
19.4.Thể tích của bình co giãn vì nhiệt vì vậy các vạch chia chỉ đúng ở nhiệt độ 200C.
19.5. Chai có thể vở, do khi đông dặc thể tích của nớc tăng. 19.6. 1. Độ tăng thể tích (cm3) 3 4 3 3 3 2 3 1 44 33 22 11 0 cm V cm V cm V cm V V = ∆ = ∆ = ∆ = ∆ = ∆ 2. Xem hình vẽ: 10 20 30 40 50 Nhiệt độ ( 0C) a. có. b. Cõ. Khoảng 27cm3.
2. Bài tập nâng cao.
19.7. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào cốc nớc nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên?
19.8. Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu không bao giờ ngời ta chứa đầy tới nắp?
19.9. Tại sao khi ngời ta đóng các chai rợu hoặc các chất lỏng không bao giờ đầy?
19.10. Nhận định nào sau đây đúng :
a. Khi đun nóng một lợng chất lỏng khi đó khối lợng của nó thay đổi.
b. Khi đun nóng một lợng chất lỏng khi đó khối lợng riêng của chất lỏng thay đổi.
c. Khi đun nóng một lợng chất lỏng khi đó trọng lợng của nó thay đổi.
19.11. Tại sao ở các ống dẫn dầu thỉnh thoảng ngời ta uốn cong hình chữ
19.12. Tại sao khi làm nhiệt kế ngời ta thờng dùng thuỷ ngân hoặc rợu mà không dùng nhiệt kế nớc?
3. Bài tập trắc nghiệm
19.13. Khi đun nóng một lợng nớc từ 200C đến 900C khi đó: A. Khối lợng của nớc tăng.
B. Khối lợng tăng, thể tích tăng. C. Khối lợng không đổi, thể tích tăng. D. Khối lợng riêng không thay đổi. E. Trọng lợng thay dổi, thể tích tăng. Nhận định nào trên đây đúng?
19.14. Khi làm một lợng nớc từ 1000C đến 100C khi đó: A. Khối lợng của nớc tăng.
B. Khối lợng tăng, thể tích giảm. C. Khối lợng không đổi, thể tích tăng. D. Khối lợng riêng giảm thể tích giảm. E. Khối lợng riêng tăng, thể tích giảm. Nhận định nào trên đây đúng?
19.15. Hai bình A và B chứa cùng một lợng nớc ở nhiệt độ 200C. khi hạ nhiệt độ của bình A xuống 20C và bình B xuống 40C. Khi đó ta biết: A. VA = VB. B. VA < VB. C. VA > VB. D. VA ≠ VB. E. B và D đúng. Chọn nhận định đúng nhất.
19.16. Có ba bình đựng rợu, dầu hoả và thuỷ ngân có thể tích giống nhau ở nhiệt độ 500C. khi giảm nhiệt độ của chúng xuống tới 100C. Khi đó:
A. thể tích của rợu lớn nhất. B. thể tích của dầu hoả lớn nhất. C. thể tích của thuỷ ngân bé nhất. D. thể tích của Thuỷ ngân lớn nhất. E. thể tích của dầu hoả bé nhất. Nhận định nào đúng nhất.
19.17. Có hai bình đựng rợu và dầu hoả, ở nhiệt độ 00C có thể tích nh nhau. Nếu tăng nhiệt độ của chúng lên 100C khi đó:
A. Khối lợng riêng của rợu tăng lên.
C. Khối lợng riêng của rợu giảm nhanh hơn. D. Khối lợng riêng của dầu hoả giảm nhanh hơn. E. Khối lợng riêng của chúng không đổi.
Nhận định nào đúng trong các nhận định trên.
19.18. Có ba bình đựng rợu, dầu hoả và thuỷ ngân có thể tích giống nhau đậy nút ở nhiệt độ 500C. Để phân biệt chúng ta giảm nhiệt độ của chúng xuống 100C. Khi đó:
A. Bình có mức mặt thoáng tụt nhiều hơn là bình dầu hoả. B. Bình có mức mặt thoáng tụt nhiều hơn là bình rợu.
C. Bình có mức mặt thoáng tụt nhiều hơn là bình thuỷ ngân. D. Bình có mức mặt thoáng tụt ít nhất là bình rợu.
E. Không thể phân biệt đợc theo cách trên. Khẳng định nào đúng.