F= 3000N C F < 300N.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 6 (Trang 36 - 41)

D. F= P F E F ≠P.

B. F= 3000N C F < 300N.

C. F < 300N. D. F. >3000N E. F < 3000N Chọn nhận định đúng. Hớng dẫn - Đáp số chơng I 1-2.14. Đứng sát vào mép bờ tờng, dùng thớc 50cm - 1mm đặt chận trên đỉnh đầu, đánh dấu sau đó sử dụng thớc 100cm - 1mm xác định chiều cao.

1-2.15. Để xác định chiều dày ta tiến hành nh sau:

1 - Xác định đờng kính d0của bút chì.

- Dùng tờ giấy quấn xung quanh bút chì nhiều lớp sít nhau sau đó dùng thớc xác định đờng kính d của bút sau khi quấn giấy.

- Xác định độ dày của các lớp giấy quấn quanh bút d - d0 chia cho số lớp quấn ta có độ dày của tờ giấy.

1-2.16. Dùng hai viên gạch chận hộp sữa nh hình bên sau đó dùng thớc đo koảng cách giữa hai mẻp trong của hai viên gạch.

1-2.17. Xác định tơng tự nh bài 1.3.

1-2.18. Đặt êke dọc sát lọ mực, dùng thớc thẳng chận đánh dấu phía trên đỉnh lọ mực và đồng thời xác định chiều cao của nó.

1.2.19. Chiều dài của đờng chéo tivi: l = 14 x 2,54 cm =35,56cm

1.2.20. Vạch một đờng thẳng sau đó lăn bánh xe mộ vòng trên đờng thẳng, sau đó dùng thớc xác định chiều dai chu vi.

Câu A B C D E Câu A B C D E

1-2.21 x 1-2-24 x

1-2.22 x 1-2. 25 x

1-2.23 x 1-2. 26, x

3.8. Bình có chiều cao lớn. Bình cao các vạch chia của ĐCNN xa nhau hơn.

3.9. Bình có chiều cao 200mm.

3.10. Đo chiều cao của ống đong có thể đựng và sau đó chia đều: a. 99 khoảng.

b. 249 khoảng.

3.11. Không chính xác. Vì dung tích chai bao giờ cũng lớn hơn . 3.12. Lợng bia chứa trong lon.

3.14. a. Dùng can ba lít đong hai lần rót vào can 5l, thừa 1l trong can 3 lít. b. Đong đầy can 5l đổ vào can ba lít, còn lại 2l.

3.15. Lấy đầy dầu vào hai can 5l. rót vào đầy can 3l ta còn lại 7l dầu trong hai can 5l. Câu A B C D E Câu A B C D E 3.16 x 3.19 x 3.17 x 3.20 x 3.18 x 3.21 x 4.7. Thể tích viên sỏi là: 8 cm3. 4.8. 42cm3 . 4.9. Làm tơng tự bài4.4 4.10. 40 cm3 . Giữa các hạt cát có khoảng cách.

4.11. Xác định thể tích của miếng sắt bàng bình chia độ, sau đó lau sạch tiếp tục nhúng vào sao cho mực chất lỏng dâng lên bằng một nửa thể tích của nó. Nhấc ra lấy phấn vạch theo ngấn nớc trên miếng sắt.

4.12. Có thể làm tơng tự bài 4.4.

4.13. Nhấn chìm cốc vào bình chia độ, thể tích nớc chênh lệch chính là thể tích thực của cốc.

Câu A B C D E Câu A B C D E

4.14 x 4.17 x

4.15 x 4.18 x

4.16 x 4.19 x

5.6. 1kg là khối lợng của muối iốt trong túi. 5.7. Khối lợng hàng mà xe đợc chở.

5.8. Dùng quả cân mẫu để so sánh (địch cân), sau khi biết khối lợng chênh lệch ta gắn lợng chì bằng khối lợng chênh lệch vào quả cân bị mòn. 5.9. Đa xe và hàng xuống một cái phà, đánh đấu ngấn nớc. Sau đó ta dùng cân tạ cân đất (hoặc đá) đổ xuống phà cho đến khi phà chìm xuống theo ngấn nớc cũ. Khối lợng của đất đá ta cân bằng khối lợng của xe và hàng. 5.10. Ta cân ba mã cân với số gạo mỗi lần là 1500g. Đặt 4,5 kg lên một đĩa và đặt thêm quả cân 50g, đĩa còn lại đặt vật cần cân. Nếu cân cha thăng bằng ta thêm (hoặc bớt) một lợng gạo nào đó cho đến khi cân thăng bằng. Sau đó ta chỉ việc xác định số gạo thêm (hoặc bớt) và cộng vào ( hoặc trừ đi) khối lợng 5kg đã biết.

5.11. Đặt các quả cân 100g, 20g, 10g, 5 g lên một đĩa cân, đĩa còn lại ta đổ dần đờng vào đến khi cân thăng bằng ta đợc 135g đờng. đặt tiếp hai quả cân 10g , 5g vào đĩa dựng 135 g đờng, đổ đờng vào đĩa còn lại cho đến khi cân thăng bằng ta có 150g đờng. Tiếp tục lấy hai quả cân 10g, 5g từ đĩa cân đựng 135g đờng xuống, đổ dần đờng từ túi và cho đến khi cân

thăng bằng ta đợc ba phần đờng 150g. ( Lu ý bài này có thể làm nhiều cách khác)

5.12. Có nhiều cách xác định, sau đây xin đề xuất một phơng án: Đặt lên hai đĩa cân mỗi bên ba gói kẹo.

- Nếu cân bằng thì tất cả đều là gói đúng tiêu chuẩn. Sau đó dùng một gói trong các gói trên so sánh với một trong hai gói còn lại. ta xác định đợc gói không đúng tiêu chuẩn.

- Nếu cân không thăng bằng, ta biết 2 gói còn lại đúng tiêu chuẩn. Dùng hai gói đúng tiêu chuẩn đặt vào một đĩa cân, so sánh với hai gói bất kỳ trong một phần ba gói. Nếu cân thăng bằng ta có hai gói đúng tiêu chuẩn. Chỉ việc đặt gói còn lại thay vào một gói trên cân nếu không thăng bằng thì nó là gói cần tìm. ( nếu thăng bằng thì ba gói cha thử sẽ chứa gói không đúng và ta có thể xác định tơng tự). Câu A B C D E Câu A B C D E 5.13 x 5.16 x 5.14 x 5.17 x 5.15 x 5.18 x 6.6. Đáp án: (1) - d ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c 6.7. Đáp án: (1) - d ; (2) - c ; (3) - d ; (4) - e

6.8. Khi đóng đinh vào tờng, đinh sẽ chịu tác dụng của:

II - lực của búa - lực cản của tờng.

6.9. Thuyền chịu lực đẩy của dòng nớc.

6.10. (1) - biến dạng ; (2) - tác dụng lực ; (3) - trở lại 6.11.

a. (1) - có lực tác dụng.

b. (2) - đi lên ; (3) - đi xuống. c. (4) - Các lực tác dụng lên vật. 6.12. Đáp án: (1) - b ; (2) - b ; (3) - b Câu A B C D E Câu A B C D E 6.13 x 6.16 x 6.14 x 6.17 x 6.15 x 6.18 x Câu A B C D E Câu A B C D E 7.6 x 7.11 x 7.7 x 7.12 x 7.8 x 7.13 x 7.9 x 7.14 x 7.10 x 7.15 x

8.5. Các vật trên bề mặt trái đất luôn bị trái đất hút một lực có hớng từ trên xuống, vuông góc với mặt đất. Do vậy khi thả rơi chúng sẽ chuyển động theo phơng thẳng đứng.

8.6. a. (1) - Lực nâng

b. (1) - lực nâng của nớc ; (2) - trọng lợng

8.7. Nhận xét sai. Khi đó trọng lực cân bằng với lực nâng của không khí. 8.8. Nhận xét trên sai. Khi chiếc lá rơi, không phải chỉ có trọng lực tác dụng lên lá mà còn có lực cản của không khí. Chính lực cản đãlàm lệch phơng rơi của chiếc lá.

8.9. 10N

8.10. Không thay đổi.

Câu A B C D E Câu A B C D E

8.11 x 8.14 x

8.12 x 8.15 x

8.13 x 8.16 x

9.5. Khi tác dụng, lực của ta làm quả bóng biến dạng. Khi đó lực đàn hồi xuất hiện trong quả bóng. Nếu buông tay lực này sẽ làm cho quả bóng lấy lại hình dáng cũ và kích thớc cũ.

9.6. Vật chịu tác dụng hai lực: trọng lực và lực đàn hồi của ván.

9.7. Khi chạm đất quả bóng bị biến dạng, lực đàn hồi xuất hiện làm quả bóng nẩy lên. 9.8. giảm xóc 9.9. 4cm Câu A B C D E Câu A B C D E 9.10 x 9.13 x 9.11 x 9.14 x 9.12 x 9.15 x 10.5. P = 45000N 10.6. Trọng lợng.

10. 7. Khối lợng.Vì khối lợng càng lớn thì thực phẩm càng nhiều. 10.8. Khối lợng.

10.9. Lực kế chỉ 8N là trọng lợng của cốc và nớc.

Khối lợng của 0,5 l nớc là 0,5kg có trọng lợng là 5N. Do vậy khi treo cốc không và lực kế sẽ chỉ 3N 10.10. P = 5N 10.11. 1kg. Câu A B C D E Câu A B C D E 10.12 x 10.15 x 10.13 x 10.16 x 10.14 x 10.17 x

11.6. Nhận xét sai.

11.7. Lớn nhất đồng đến săt và sau cùng là nhôm. 11.8. Mức nớc khi bỏ 500g sắt và dâng cao hơn.

11.9. Dầu hoả hoặc dầu ăn ( cần căn cứ mùi vị để khẳng định chính xác hơn).

11.10. Khối lợng riêng của dầu ăn lớn hơn khối lợng riêng của mỡ nớc. 11.11.700kg không phải là khối lợng riêng của khoai tây.

11.12. d = 10000       3 m N

11.13. Câu tục ngữ trên có ý so sánh khối lợng riêng của chì và bấc. 11.14. 800       3 m kg - 8000       3 m N Câu A B C D E Câu A B C D E 11.15 x 11.18 x 11.16 x 11.19 x 11.17 x 11.20 x

14.6. Tấm ván là mặt phẳng nghiêng, có tác dụng làm giảm lực đẩy xe lên nhà.

14.7. Làm giảm lực kéo gữ vật khi đa nó xuống. 14.8. Tấm dài đợc lợi về lực hơn tấm ngắn.

14.9. Đi nh vậy đờng ít nghiêng hơn, lực nâng ngời nhỏ đỡ mệt. 14.10. Mặt phẳng nghiêng. Câu A B C D E Câu A B C D E 14.11 x 14.14 x 14.12 x 14.15 x 14.13 x 14.16 x 15.6. Đòn gánh đóng vai trò đòn bẩy. 15.7. Dịch B lại gần O.

15.8. Khi đặt miếng bìa vò phần trong của kéo, khi đó ta làm giảm cánh tay đòn của lực tác dụng của miếng bìa khi cắt.

15.9. Quả đấm đặt xa bản lề cửa.

15.10. Tay ngời đóng vai trò nh đòn bẩy.

Câu A B C D E Câu A B C D E

15.11 x 15.14 x

15.12 x 15.15 x

15.13 x 15.16 x

16.8. a. Mặt phẳng nghiêng. b. ròng rọc

16.9. Vật nặng 80kg có trọng lợng 800N, để đợc lợi về lực nên sử dụng ròng rọc động.

16.10. Guồng quay đóng vai trò nh một ròng rọc.

Câu A B C D E Câu A B C D E

16.11 x 16.14 x

16.12 x 16.15 x

16.13 x 16.16 x

17.1. Không đúng.

17.2. Đặt quả cân lên, ta đổ dần đờng vào đĩa còn lại của cân khia cân thăng bằng ta đợc 200g đờng. Tiến hành tơng tự với ba lần cân ta có 600g đờng. Tiếp tục lấy ra 200g đờng, sau đó dùng cân chia 4 phần bằng nhau sau hai lần chia ta đợc 50g đờng. Lấy một phần nhập với 600g ta đợc 650g nh ý.

17.3. Khối lợng riêng của nớc lớn hơn rợu vì thế can đựng nớc coá khối l- ợng lớn hơn. Ta đặt hai can lên cân Rôbécvan, cân lệch bên can nào can đó là nớc.

17.4.lực đàn hồi đợc ứng dụng khá rộng rãi ví dụ:

- Giảm xóc của yên xe các loại.

- Hơi bơm vào các lốp xe.

- Dây cao su khi đèo hàng ...

17.5. Khi đó trọng lực cân bằng với sức căng của dây. 16.6 Tất cả đều là máy cơ đơn giãn.

Câu A B C D E Câu A B C D E

17.7 x 17.11 x

17.8 x 17.12 x

17. 9 x 17.13 x

17.10 x 17.14 x

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 6 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w