Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 6 (Trang 41 - 44)

D. F= P F E F ≠P.

1. Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa.

18.1. D. khối lợng riêng của vật giảm. 18.2. B. Hơ nóng cổ lọ.

18.3. 1. C. Hợp kim platinit, vì nó có độ nở dài bằng độ nở dài của thuỷ tinh.

2. Thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thờng 3 lần.

18.4. Khi trời nóng các tấm tôn giãn nở vì nhiệt ít bị ngăn cản hơn, tránh rách tôn.

18.5. a. Vì thanh ngang dài ra do hơ nóng, b. Hơ nóng giá đo.

2. Bài tập nâng cao

18.6. Khi lắp ráp đờng ray xe lửa phải đặt những thanh ray cách nhau một khoảng vài cm với mục đích gì?

18.7. Khi rót nớc sôi vào hai cốc thúy tinh một dày một mỏng loại nào dễ vỡ hơn

18.8. Tại sao những đờng ống dẫn dầu hoặc khí đốt ngời ta thờng dùng những ống cong để nối? Làm vậy có tác dụng gì?

18.9. Một viên bi thép có kích tớc vừa đủ lọt qua một chiếc vòng thép. a) Nếu nung nóng hòn bi lên, nó có thể chui lọt qua vòng thép nữa

không?

b) Nếu nung nóng cả vòng thép và bi thì viên bi có lọt qua vòng thép đợc không?

18.10. Một tờ giấy mạ bạc dùng để bọc thuốc lá, đem hơ lên ngọn lửa có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích.

18.11. Trên một đĩa bàng đồng ngời ta có vạch một đoạn thẳng. Nếu làm nóng đĩa thì vạch đó còn thẳng hay không?

18.12. Trên một đĩa bằng đồng ngời ta vẽ một đờng tròn. Nếu làm nóng đĩa thì vòng tròn đó còn tròn nữa hay không?

18.13. Trên một số dụng cụ đo lờng nh các cốc đong hay các vật đựng chất lỏng, ngời ta thờng ghi 200C phía dới. Con số đó có ý nghĩa nh thế nào?

18.14.Tại sao giữa các chi tiết máy bao giờ ngời ta cũng đặt các tấm roong bằng giấy Amiăng?

3. Bài tập trắc nghiệm

18.15. Khi nung nóng một vật rắn, khi đó: A. Khối lợng của vật tăng.

B. Trọng lợng của vật tăng. C. Khối lợng của vật giảm. D. Trọng lợng vật tăng. E. Khối lợng riêng thay đổi. Nhận định nào trên đây đúng?

18.16. Trên một quả cầu bằng đồng, ngời ta vạch hai đờng xuyến song song. Khi đốt nóng quả cầu ta thấy:

A. hai đờng không còn song song. B. hai đờng vẫn song song với nhau. C. hai đờng không tròn mà bị biến dạng. D. hai đờng xuyến không biến dạng. E. khi đó hai đờng xuyến bị méo. Nhận định nào trên đây đúng nhất.

18.17. Trên một thớc nhôm ngời ta vạch các vạch thẳng song song. Khi đốt nóng thớc ta thấy:

A. Các vạch không còn song song. B. Các vạch không còn thẳng. C. Các vạch bị biến dạng méo mó. D. Khoảng cách giữa các vạch thay đổi. E. Các vạch không có sự thay đổi. Nhận định nào trên đây đúng nhất.

18.18. Các roong cao su trong nắp chai bia có tác dụng: A. Lót êm tránh làm xớc miệng chai khi di chuyển. B. Không cho chất lỏng chảy ra ngoài khi di chuyển. C. Giữ kín và an toàn cho chai khi nhiệt độ thay đổi. D. Đảm bảo vệ sinh cho lợng bia ở trong chai.

E. Chống va đập khi vận chuyển các chai bia. Nhận định nào trên đây đúng nhất.

18.19. Ba thanh săt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 200C có kích thớc giống nhau. Nếu hạ nhiệt độ của chúng xuống 00C khi đó:

A. kích thớc của thanh nhôm lớn nhất. B. kích thớc của thanh đồng lớn nhất. C. kích thớc của thanh sắt bé nhất. D. kích thớc của thanh đồng bé nhất. E. kích thớc của thanh nhôm bé nhất. Nhận định nào trên đây đúng.

18.20. Ba quả cầu săt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 200C có kích thớc giống nhau. Nếu tăng nhiệt độ của chúng xuống 1000C khi đó:

A. kích thớc của quả cầu sắt lớn nhất. B. kích thớc của quả cầu đồng lớn nhất. C. kích thớc của quả cầu sắt bé nhất. D. kích thớc của thanh đồng bé nhất. E. kích thớc của thanh nhôm bé nhất. Nhận định nào trên đây đúng.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 6 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w