Phân loại: nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng có hiệu quả công ty tiến hành phân loại TSCĐ như sau:

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty CPXD tiến đạt (Trang 37 - 42)

+ Phân loại theo nơi sử dụng:

ĐVT: đồng Phân loại theo nơi

sử dụng

đầu quý II / 2013

Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Xí nghiệp hạch ngói 5.836.455.253 3.921.448.411 1.915.006.842 Cửa hàng vật liệu XD 2.866.555.532 860.791.018 2.005.764.514 Đội kính nhôm 2.986.462.918 1.483.021.711 1.503.441.207 Các đội xây dựng 15.839.732.452 9.895.363.686 5.944.368.766 Văn phòng công ty 8.279.568.479 3.582.020.459 4.697.548.020 Tổng cộng 35.808.774.634 19.742.645.285 16.066.129.349

+ Phân loại theo hình thái biểu hiện:

ĐVT: đồng

+ Phân loại theo nguồn hình thành:

ĐVT: đồng P.L theo nguồn hình

thành

đầu quý II / 2013

Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Nguồn vốn tự bổ sung 18.236.455.639 10.850.778.888 7.385.676.751 Nguồn ngân sách nhà nước 12.945.264.798 7.360.818.525 5.584.446.273 Nguồn vốn vay 4.627.054.197 1.531.047.872 3.096.006.325 Tổng cộng 35.808.774.634 19.742.645.285 16.066.129.349 b) Đánh giá

+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

P.L theo hình thái biểu hiện

đầu quý II / 2013 Nguyên giá Giá trị hao

mòn

Giá trị còn lại Nhà cửa vật kiến trúc 8.052.618.000 4.057.659.225 3.994.985.775 Máy móc thiết bị 13.844.396.264 9.593.216.749 4.251.179.515 Phương tiện v.tải

truyền dẫn 4.487.648.249 2.448.006.139 2.039.642.110 Thiết bị quản lý 1.978.475.321 1.121.135.421 857.339.900 TSCĐ vô hình 7.445.636.800 2.522.654.751 4.922.982.049 Tổng cộng 35.808.774.63 4 19.742.645.28 5 16.066.129.349

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ tại công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại

Hiện nay tại công ty các nghiệp vụ tăng TSCĐ chủ yếu là do mua sắm, và xuất phát từ đặc điểm là TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu. Do đó TSCĐ tại công ty được đánh giá theo nguyên giá

Công thức tính:

Ví dụ 1 : Trong quý II năm 2013 công ty có mua một xe xúc bánh lốp 1.5m với giá mua chưa thuế GTGT là 190.476.190đ đã trả bằng tiền gửi ngân hàng, chi phí vận chuyển 1.500.000đ chi bằng tiền mặt.

Nguyên giá = 190.476.190 + 1.500.000 = 191.976.190 (đồng)

Ví dụ 2: Trong quý IV năm 2013 công ty có mua một máy ủi với giá mua chưa thuế 350.374.000 đ (thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, lệ phí trước bạ 7.358.000 đ chi bằng tiền mặt.

Nguyên giá = 350.374.000 + 7.358.000 = 357.732.000 (đồng)

Ví dụ 3: Ngày 14 tháng 6 năm 2013 bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao và đưa vào sử dụng một cửa hàng bán vật liệu xây dựng (215 Nguyễn Lương Bằng – Thành phố Đà Nẵng). Giá quyết toán :203.980.000 đồng ,cửa hàng này được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển. Thời gian sử dụng dự kiến là 20 năm.

Nguyên giá = 203.980.000 (đồng)

+ Đánh giá theo giá trị còn lại:

Nguyên giá = giá mua trên hoá đơn + các chi phí trước khi sử dụng

Ví dụ: Trong tháng 5/2013 công ty đã thanh lý một chiếc xe toyota COROLA. Nguyên giá của chiếc xe này là 211.876.000đ, đã khấu hao đến thời điểm thanh lý là177.323.000đ. Do đó giá trị còn lại là :

Giá trị còn lại = 211.876.000 - 177.323.000 = 34.553.000 đ

2.2.1.3. Yêu cầu quản lý tài sản cố định tại công ty CPXD Tiến Đạt

- TSCĐ của công ty rất đa dạng và phong phú, vì vậy để sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì việc quản lý tốt là 1 yêu cầu cần thiết. Ở công ty TSCĐ được giao trách nhiệm cho từng đơn vị, từng người quản lý nhằm mục đích tăng phần trách nhiệm ở mỗi người từ đó công tác quản lý và sử dụng TSCĐ sẽ giảm được những hư hỏng mất mát do thiếu trách nhiệm.

- TSCĐ có vốn đầu tư lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Do vậy công tác quản lý đòi hỏi phải theo dõi về mặt hiện vật, số liệu có tăng có giảm trong kỳ phải ghi chép phản ánh ghi chép rõ ràng.

- Khi TSCĐ hư hỏng, người quản lý ra quyết định thanh lý hoặc sửa chửa phải tính đến hiệu quả kinh tế.

2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty CPXD Tiến Đạt

2.2.2.1. Tài khoản sử dụng:

Trong quá trình hạch toán công ty sử dụng các loại tài khoản sau đây: TK 211 ( TSCĐ hữu hình)

TK 213 (TSCĐ vô hình)

Các TK liên quan : 111,112.133…..

2.2.2.2. Kế toán tăng TSCĐ:

+ Trình tự thủ tục tăng:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh để đáp ứng và theo kịp đà tăng trưởng và phát triển của xã hội, đòi hỏi phải đầu tư thêm TSCĐ tại DN. TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là do mua sắm mới hoặc do mua lại của đơn vị khác đã

qua sử dụng theo giá thoả thuận, hoặc tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.

Đối với những trường hợp đầu tư lớn thì ở Công ty có phương án , có kế hoạch đầu tư.

Còn đối với những trường hợp đầu tư nhỏ cho các bộ phận riêng lẽ thì bộ phận lập tờ trình xin mua, sau khi căn cứ vào nhu cầu , mức độ cần thiết cũng như hiệu quả sử dụng Giám đốc phê duyệt thì mới tiến hành mua.

+ Chứng từ sử dụng:

+ Quyết định của Giám đốc công ty đồng ý mua TSCĐ, Phương án mua sắm TSCĐ đối với trường hợp đầu tư lớn.

+Hợp đồng mua bán

+Biên bản giao nhận TSCĐ +Biên bản nghiệm thu TSCĐ +Hoá đơn

+Các chứng từ khác có liên quan

+ Kế toán chi tiết tăng TSCĐ ở công ty:

Kế toán chi tiết căn cứ vào các chứng từ để phản ánh vào thẻ TSCĐ theo mẫu thống nhất. Thẻ TSCĐ được lập thành 2 bản (bản chính để tại phòng kế toán để theo dõi, bản sao được giao cho bộ phận sử dụng giữ) Thẻ sau khi lập xong phải được xắp xếp-bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi.

Sau đó, lập các sổ theo dõi chi tiết TSCĐ (mở riêng cho từng đơn vị sử dụng).

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty CPXD tiến đạt (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w