www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO BỘMÔN: KỸTHUẬT ĐIỆN TỬ 175 CHƯƠNG 7. BỘ NHỚ BÁN DẪN BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Nội dung Khái niệm chung DRAM SRAM Bộ nhớ cố định – ROM Bộ nhớ bán cố định Mở rộng dung lượng bộ nhớ Bộ nhớ bán dẫn (1)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO
BỘMÔN: KỸTHUẬT ĐIỆN TỬ 177
Khái niệm:
Bộ nhớlà một thiết bị có khả năng lưu trữ thông tin (nhịphân). Muốn sử dụng bộ nhớ, trước tiên ta phải ghi dữ liệu và các thông tin cần thiết vào nó, sau đó lúc cần thiết phải lấy dữliệu đã ghi trước đó để sử dụng. Thủ tục ghi vào và đọc ra phải được kiểm soát chặt chẽ, tránh nhầm lẫn nhờ định vịchính xác từng vịtrí ô nhớvà nội dung của nó theo một mã địa chỉduy nhất.
Những đặc trưng chính của bộ nhớ
Dung lượng: là số bit thông tin tối đa có thể lưu giữ trong nó. Dung lượng cũng có thể biểu thị bằng số từnhớn bit. Từ nhớ n bit là số bit (n) thông tin mà ta có thể đọc hoặc ghi đồng thời vào bộ nhớ. Ví dụ: Một bộ nhớcó dung lượng là 256 bit; nếu nó có cấu trúc để có thể truy cập cùng một lúcc 8 bit thông tin, thì ta cũng có thể biểu thị dung lượng bộ nhớlà 32 từ nhớx 8 bit = 32 byte.
BÀI GIẢNG MÔN
ĐIỆN TỬ SỐ
Cách truy cập thông tin:
• Truy cập trực tiếp, hay còn gọi là truy cập ngẫu nhiên (random access). Ởcách này, không gian bộ nhớ được chia thành nhiều ô nhớ. Mỗi ô nhớchứa được 1 từnhớn bit và có mộtđịa chỉxác
định, mã hoá bằng số nhịphân k bit. Như vậy, người sửdụng có thể truy cập trực tiếp thông tin ở ô nhớcóđịa chỉnào đó trong bộ
nhớ. Mỗi bộ nhớcó k bit địa chỉsẽ có 2k ô nhớvà có thể ghi
được 2k từ nhớn bit.
• Truy cập tuần tự (serial access) hay còn gọi là kiểu truy cập tuần tự. Các đĩa từ, băng từ, trống từ, thanh ghi dịch…có kiểu truy cập này. Các bit thông tin được đưa vào và lấy ra một cách tuần tự.
Tốc độtruy cập thông tin.
• Đây là thông số rất quan trọng của bộ nhớ. Nó được đặc trưng bởi thời gian cần thiếtđể truy cập thông tin.