www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO
BỘMÔN: KỸTHUẬT ĐIỆN TỬ 217
Để thực hiện phép mởrộng ta phải sử dụng một số lối vào địa chỉ
dành riêng cho bộ giải mã (thường là các địa chỉ có trọng số cao). Ở
sơđồ trên ta chọn 2 địa chỉA12 và A13 để giải mã. Do đó ta có thể
nhận được 4 giá trị ra tương ứng. Các giá trị này tác động lên các lối vào CS đểmởtuần tự các IC nhớ.
BÀI GIẢNG MÔN
ĐIỆN TỬ SỐ
Các IC nhớnày có thể làm ROM hoặc RAM hoặc cả hai là tùy chọn. Tuần tựmở các IC theo A12, A13 như chỉra ở bảng hoạt động sau.
A13 A12 _CS IC mở Khoảng địa chỉ 0 0 _CS1 IC I 000016- 0FFF16 0 1 _CS2 IC II 100016- 1FFF16 1 0 _CS3 IC III 200016- 2FFF16 1 1 _CS4 IC IV 300016- 3FFF16 Bộ nhớ bán dẫn (43)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO
BỘMÔN: KỸTHUẬT ĐIỆN TỬ 219
Giáo trình Kỹ thuật số- Trần Văn Minh, NXB Bưu điện 2002.
Cơ sởkỹthuậtđiện tửsố, Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, NXB Giáo dục 1996.
Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB Khoa học và kỹ thuật 1994.
Lý thuyết mạch logic và Kỹthuật số, Nguyễn Xuân Quỳnh, NXB Bưuđiện 1984.
Fundamentals of logic design, fourth edition, Charles H. Roth, Prentice Hall 1991.
Digital engineering design, Richard F.Tinder, Prentice Hall 1991. Digital design principles and practices, John F.Wakerly, Prentice Hall
1990.
VHDL for Programmable Logic by Kevin Skahill, Addison Wesley, 1996 The Designer's Guide to VHDL by Peter Ashenden, Morgan Kaufmann,
1996.
Analysis and Design of Digital Systems with VHDLby Dewey A., PWS Publishing, 1993.