- Trờng hợp khác: Thi công hệ dầm trên hệ thống đà giáo liên tục.
2.8.2. Cách tạo độ vồng bằng mối nố
- Khái niệm
+ Độ võng: f ↑→ ↑ xung kích
↓ giảm êm thuận
↓ giảm tuổi thọ.
→ Để hạn chế nguy hiểm do f, yêu cầu: fmax ≤ l / 400 - đờng ô tô
fmax ≤ l/ 800 - đờng sắt để ↓ f ↔ độ cứng mặt cắt dầm ↑.
→ chênh lệch cao độ giữa biên dạng không có độ vồng và sau khi tạo độ vồng là độ vồng tại mặt cắt k.
→Σf ↓→ fmax ↓ mà không tăng mặt cắt. - Lý do:
+ Hạn chế giá trị cuối cùng độ võng, làm cho kết cấu thoả mãn điều kiện giới hạn về độ biến dạng.
yvõng = yDL + yLL
chọn
Vậy: độ vồng ( độ vồng thiết kế khác độ vồng thi công) : - là quá trình chủ động làm cho biên dạng đáy của kết cấu đợc nâng cao lên.
+ Thờng xét theo mặt phẳng thẳng đứng, dới tác dụng của các lực do tĩnh tải, hoạt tải → xuất hiện ứng suất, biến dạng chung → độ võng.
→ khi làm việc dầm võng tiếp 1/2 độ võng hoạt tải → làm việc êm thuận.
- Tính toán độ vồng:
+ Thông thờng trong 1 kết cấu nhịp giá trị độ vồng tính theo dầm đại diện ( điểm có độ võng max), độ vồng ở các mặt cắt còn lại thì đợc tính theo giá trị độ vồng đó căn cứ theo 1 phơng trình đờng cong nào đó
( thờng y = f(x) = ax2 + bx + c)
+ Còn phải căn cứ vào bố trí cầu trên trắc dọc, đặc biệt với dầm liên tục.
- Phơng pháp tạo độ vồng:
+ Trờng hợp nhịp nhỏ, giá trị tạo độ vồng không lớn → Ph- ơng pháp đơn giản nhất là thay đổi lớp phủ mặt cầu trong cầu đờng bộ hoặc thay đổi khấc tà vẹt ( ở đầu nhịp khấc sâu ở giữa thì có thể không tạo khấc) → phơng pháp này hạn chế.
+ Xử lý tại các mối nối dầm: thay vì đặt các đầu nối song song nhau ta bẻ 2 dầu dầm cần nối 1 góc γ
∆hi = li. tgγi,i+1 →γi = arctg i i l h ∆
Trờng hợp nhiều mối nối:
γi,i+1 = arctg i i l h ∆ + arctg 1 1 + + ∆ i i l h
→ Khoảng cách giữa các cột đinh, ở dới nhỏ hơn ở trên theo nguyên tắc hình học Chọn ad = 4 – 6 mm → at = ad + hd.tgγ ( hd – chiều cao dầm)
→ Cự ly giữa 2 hàng đinh trong cùng thay đổi còn các hàng bên ngoài hàng mối nối vẫn song song
Chú ý: Vị trí mối nối
+ Kết hợp việc bố trí đờng cong đứng và tạo độ vồng
Thay vì bố trí chiều dày bản mặt cầu thay đổi, ta bố trí các dầm có cao độ khác nhau
ví dụ: cầu dẫn vào cầu Hoàng Long cao độ đáy dầm phụ thuộc MNTT, khổ thông thuyền
→ Đảm bảo an toàn và thoát nớc → id → bố trí cầu trên đờng cong đứng
bán kính đờng cong đứng và chiều dai đoạn cong phải đảm bảo tầm nhìn.
( Càng dốc→ chiều dài cầu giảm → giảm chi phí nhng sử dụng bất lợi → Nên dừng cầu ở vị trí nào ? ( nền ổn định, ít tốn kém))
→ Tổ chức bố trí mối nối dầm phải bám theo đờng cong ở trạng thái không chịu tải đòng cong chế tạo dầm có dạng.
Khi có hoạt tải kết cấu nhịp võng xuống → phải chia đoạn xét 2 yếu tố:
+ Tạo độ võng riêng biệt
+ Tạo độ võng theo đờng cong đứng