- Trờng hợp khác: Thi công hệ dầm trên hệ thống đà giáo liên tục.
2.5.4. Cấu tạo neo liên kết:
- Chức năng: bản thân các neo phải đợc liên kết chặt chẽ với dầm thép, đồng thời bản thân phải có khả năng liên kết và chống trợt trong bản bê tông. Tạo nên hiệu ứng liên hợp – bản bê tông chịu nén khi dầm chịu uốn và dầm thép đợc giảm ứng lực.
- Yêu cầu neo:
+ Có tác dụng chống trợt ( cắt tốt)
+ Phải đợc liên kết một cách chắc chắn và tin cậy, chịu đợc lực tách
- Neo thờng liên kết bằng hàn với cánh dầm thép. - Các loại neo đợc sử dụng:
+ Neo đinh chịu cắt:
Đặc điểm:
l khác nhau với cùng d
Neo liên kết hàn vào cánh dầm bằng thiết bị hàn đặc biệt – súng gắn neo.
→ Liên kết chắc chắn và tin cậy đối với dầm thép. + Neo bản thép có vòng móc:
2- vòng móc: bằng thép tròn hoặc cắt ra từ một dải thép bản.
→ Đơn giản cấu tạo, dễ thi công, làm việc tin cậy. + Neo mềm:
Neo mềm đợc chế tạo từ thép tròn uốn cong thành một nhánh hoặc hai nhánh. Thờng đợc hàn ngay trên cánh trên của dầm thép, để tránh khó khăn khi vận chuyển có thể hàn tại công trờng cũng có thể hàn neo mềm lên các bản thép, rồi ra công trờng hàn hoặc bắt bu lông liên kết bản thép với cánh dầm.
+ Neo cứng:
Neo cứng thờng cấu tạo từ thép bản, thép góc, thép chữ [, hoặc luồn thêm một đoạn thép tròn uốn cong dể tăng liên kết giữa bản BTCT và dầm thép theo phơng thẳng đứng,
22 TCN 18 - 79
- Nên u tiên dùng các neo ( mềm) xiên để liên kết bản BTCT với dầm thép hơn là dùng neo cúng
- Quy định bố trí neo:
Khoảng cách giữa các mấu neo cứng hoặc giữa các cấu kiện
liên kết khác ≤ 8. chiều dày bình quân của bản.
≥ 3.5 chiều cao mặt ép tựa tính toán của Bê tông vào neo.
Khoảng cách neo mềm ( tim các nhánh) ≥ 3 đờng kính cốt thép nhánh neo
Các neo mềm nên dùng kiểu hình khuyên và đặt nghiêng 45°.
22 TCN 272-01
Lớp phủ bê tông trên mép neo ≥ 5 cm
Khoảng cách mép mép cánh dầm đến mép neo ≥ 2.5 cm