0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

KCN cầu dầm thép với bản trực hớng (bản có sờn) 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÀU THÉP THẦY NHIỆM (Trang 34 -36 )

- Trờng hợp khác: Thi công hệ dầm trên hệ thống đà giáo liên tục.

2.6. KCN cầu dầm thép với bản trực hớng (bản có sờn) 1 Khái niệm

2.6.1. Khái niệm

- Đặc điểm làm việc của bản: (trong mặt phẳng bản) + Chịu kéo tốt

+ Chịu né, uốn kém

→ Để tăng cờng ngời ta đặt các hệ thống sờn theo hai phơng vuông góc với nhau →↑ khả năng chịu nén, uốn của bản.

→ Vậy: - Bản trực hớng là một kết cấu gồm 1 bản và đợc tăng c- ờng bằng sờn đỡ vuông góc với nhau trong mặt phẳng thẳng đứng.

- Bản có thể bằng: nhựa, vật liệu composit, hoặc thép.

- Bản trực hớng đợc sử dụng rất rộng rãi do trọng lợng bản thân nhẹ nhung khả năng chống uốn rất lớn.

- Việt Nam: kết cấu bản trực hớng đã đợc dùng nhiều trong xây dựng mặt cầu ô tô ( cầu Thăng Long) và trong sửa chữa cầu nhằm mục đích giảm trọng lợng bản thân bản.

2.6.2. Cấu tạo chung:

<+> Bản: thờng làm bằng thép tấm hay thép bản có chiều dày từ 10 mm trở lên.

<+> Sờn trong ( sờn cấp 1)

Sờn hở:

Các dạng cấu tạo mặt cắt của nó thông thờng là những dải thép đơn có tiết diện ngang không đổi, hoặc có mở rộng ở cánh để tăng cờng khả năng chống uốn, cũng có khi sử dụng thép [

Sờn kín:

Dạng hình hộp chữ nhật, hình thang, hình tam giác, hình bán nguyệt

Ưu điểm: khả năng chống uốn và chống xoắn tốt Nhợc điểm: chế tạo phức tạp hơn và dễ bị ảnh hởng của ứng suất d

<+> Sờn ngoài ( sờn cấp 2)

Khoảng cách giữa các dầm ngoài là khẩu độ tính toán của sờn trong.

→ Làm việc: chịu uốn cho bản dới tác dụng của tải trọng cục bộ trong phạm vi khoang

Điều kiện f ≤ [ f ] → chiều dài bản, lb = ?

σ ≤ [σ ]

Chú ý: Liên kết các sờn với nhau đều bằng liên kết đờng hàn →

xét đến biến dạng d, ứng suất d trong tính toán theo TTGH và điều kiện mỏi.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÀU THÉP THẦY NHIỆM (Trang 34 -36 )

×