Giải pháp hoàn thiện và triển khai pháp luật về bảo hiểm xã

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật bảo hiểm tự nguyện theo luật bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 105 - 106)

hội tự nguyện ở Việt Nam trong thời gian tới

Theo Đề án cải cách chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012- 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì nội dung cải cách đối với chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm:

- Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đối với khu vực thị trường không chính thức; nghiên cứu chính sách hỗ trợ về tài chính cho một bộ phận người dân (nông dân, người khuyết tật,...) có thu nhập thấp tham gia BHXH tự nguyện.

- Tiếp tục hoàn thiện các chế độ BHXH tự nguyện theo các hướng cơ bản như sau:

+ Tăng cường khả năng tham gia và cơ hội tiếp cận chính sách hưu trí. Nghiên cứu điều chỉnh mức đóng, có quy định cho phép người tham gia có thể mua số năm đóng góp để hưởng BHXH tự nguyện khi đến tuổi hưởng lương hưu nhưng chưa đủ thời gian đóng.

99

+ Nghiên cứu chính sách hỗ trợ về tài chính cho người dân tham gia BHXH tự nguyện.

Trên cơ sở nội dung cải cách của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; định hướng phát triển BHXH tự nguyện của Đảng và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thì Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung 2014 được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016. Để khắc phục những hạn chế của Luật BHXH 2006 và áp dụng có hiệu quả luật mới thì cần có những giải pháp hữu hiệu và thiết thực.

Trên phương diện cá nhân, với quá trình nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận và tìm hiểu thực tế sau hơn 7 năm áp dụng Luật BHXH 2006; đặc biệt là trong thời gian tới khi Luật BHXH sửa đổi 2014 có hiệu lực thi hành thay thế và khắc phục những hạn chế của Luật BHXH 2006 thì tôi đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện và triển khai có hiệu quả chính sách BHXH tự nguyện ở nước ta trong thời gian tới như sau:

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật bảo hiểm tự nguyện theo luật bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)